Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho 10 m ∈ ℤ và phương trình 2 log m x - 5 2 x 2 - 5 x + 4 = log m x - 5 x 2 + 2 x - 6 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
A. 15.
B. 14.
C. 13.
D. 16.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho 10 m ∈ ℤ và phương trình 2 log m x − 5 2 x 2 − 5 x + 4 = log m x − 5 x 2 + 2 x − 6 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S
A. 15
B. 14
C. 13
D. 16
Đáp án A.
Phương trình đã cho tương đương với
2 log m x − 5 2 x 2 − 5 x + 4 = log m x − 5 x 2 + 2 x − 6
⇔ 0 < m x − 5 ≠ 1 2 x 2 − 5 x + 4 = x 2 + 2 x − 6 > 0 ⇔ 0 < m x − 5 ≠ 1 x 2 − 7 x + 10 = 0 ⇔ 0 < m x − 5 ≠ 1 x = 2 x = 5 .
Để phương trình có nghiệm duy nhất
⇔ 0 < 2 m − 5 ≠ 1 5 m − 5 ≤ 0 ∨ 5 m − 5 = 1 0 < 5 m − 5 ≠ 1 2 m − 5 ≤ 0 ∨ 2 m − 5 = 1 ⇔ 10 < 10 m ≠ 12 ≤ 35 10 m = 30 .
Do 10 m ∈ ℤ nên có 15 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m ∈ ℤ và phương trình log m x - 5 x 2 - 6 x + 12 = log m x - 5 x + 2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phân tử của S .
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Chọn A
Phương pháp:
- Tìm điều kiện xác định.
- Giải phương trình tìm nghiệm và tìm điều kiện để phương trình có nghiệm duy nhất.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log ( ( m - 1 ) . 16 x + 2 . 25 x 5 . 20 x ) - 5 x + 1 . 4 x = ( 1 - m ) 4 2 x - 2 . 25 x có hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của S bằng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log ( ( m - 1 ) . 16 x + 2 . 25 x 5 . 20 x ) - 5 x + 1 . 4 x = ( 1 - m ) 4 2 x - 2 . 25 x có hai nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của S bằng
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m ∈ Z và phương trình:
logmx-5.x2 - 6x + 12= log\(\sqrt{mx-5}\) \(\sqrt{x+2}\) có nghiệm duy nhất. Tính số phần tử của S
ĐKXĐ: \(mx-5>0\) ; \(x>-2\)
\(log_{mx-5}\left(x^2-6x+12\right)=log_{mx-5}\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x^2-6x+12=x+2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=2\) là nghiệm duy nhất \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m.2-5>0\\m.5-5< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ktm
TH2: \(x=5\) là nghiệm duy nhất \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m.2-5< 0\\m.5-5>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1< m< \dfrac{5}{2}\Rightarrow m=2\)
Cho phương trình log2(10x) - 2mlog10xx - log(10x2)=0 . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của m thuộc [-10;10] để phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt . Số phần tử của tập S là
Gọi S là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình x + 1 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập hợp S
A. 4
B. 2
C. 6
D. 5
gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m để phương trình m lnx - x lnm = x-m có 2 nghiệm phân biệt. tìm tập S