Gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 1 . Tính S
A. 20
B. 12
C. 14
D. 8
Gọi S là tổng tất cả các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm thức z thỏa mãn z = 2 . Tính S
A. S = -3
B. S = 6
C. S = 10
D. S = 7
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 2 Tính S.
Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 - 2 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S
A. 6
B. 10
C. -3
D. 7
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để tồn tại 4 số phức z thỏa mãn | z + z ¯ | + | z - z ¯ | = 2 và z ( z ¯ + 2 ) - ( z + z ¯ ) - m là số thuần ảo. Tổng các phần tử của S là:
A. c
B. 2 + 1 2
C. 2 - 1 2
D. 1 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thoả mãn z. z =1 và |z-3-4i|=m. Tính tổng các phần tử thuộc S.
A. 10.
B. 42.
C. 52.
D. 40.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2(x4 - 1) + m(x2 - 1) - 6(x - 1) ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng bao nhiêu ?
Lời giải:
$f(x)=m^2(x^4-1)+m(x^2-1)-6(x-1)=(x-1)[m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6]$
Để $f(x)\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ thì:
$m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6=Q(x)(x-1)^k$ với $k$ là số lẻ
$\Rightarrow h(x)=m^2(x+1)(x^2+1)+m(x+1)-6\vdots x-1$
$\Rightarrow h(1)=0$
$\Leftrightarrow 4m^2+2m-6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+m-3=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(2m+3)=0\Rightarrow m=1$ hoặc $m=\frac{-3}{2}$
Thay các giá trị trên vào $f(x)$ ban đầu thì $m\in \left\{1; \frac{-3}{2}\right\}$
Tổng các giá trị của các phần tử thuộc $S$: $1+\frac{-3}{2}=\frac{-1}{2}$
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 Tính tổng các phần tử của S.
A. - 1
B. - 2
C. 1
D. 2
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 68 . Tính tổng các phần tử của S.
A. -1
B. -2
C. 1.
D. 2.
Cho phương trình log 2 2 x - 4 log 2 x - m 2 - 2 m + 3 = 0 .
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 68 . Tính tổng các phần tử của S
A. -1
B. -2
C. 1
D. 2