Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2017 lúc 9:44

Chọn đáp án C

Giả sử KOH tác dụng với X thì KOH hết ⇒ n KNO 3 = n KOH = 0 , 5  mol.

⇒ m KNO 3 = 0 , 5 x 101 = 50 , 5   gam  gam > 41,05 gam vô lí KOH dư.

Đặt n KOH     dư =  x mol; n KNO 3 =  y mol

Phản ứng:

 

Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,45 mol

Đặt n Fe = a  mol; n Cu = b mol ⇒ m A   = 56 a + 64 b   = 11 , 6  gam.

Do KOH dư kết tủa hết ion kim loại nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.

mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.

Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.

  ⇒ dung dịch chứa ion Fe2+, Fe3+ và H+ hết.!

Bảo toàn nguyên tố hidro có n H 2 O = 0 , 7 ÷ 2 = 0 , 35  mol.

bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.

BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 10:50

Do KOH dư kết tủa hết ion kim loại nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.

mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.

Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.

bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.

BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.

Đáp án C

Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 3:17

Đáp án B

Lời giải chi tiết

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2019 lúc 4:37

Đáp án B

Có m h h   k h í = 6,11;  n h h   k h í  = 0,13

=> n C l 2 = 0,05; n O 2 = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n H C l = 2. n H 2 O = 2. n O 2 - = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

  n C l -   t r o n g   Z = n A g C l = n H C l + n C l - = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m A g C l = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m k ế t   t ủ a = m A g C l + m A g → m A g  = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n A g = 0,12 mol.

=> n F e 2 + = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2. n C u = 0,42 =>  n C u  = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n N O = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n H N O 3 = 4 n N O = 0,6 mol →  m H N O 3  = 37,8 →  m d d   H N O 3  = 120 gam.

→ BTKL: m d d   T = m X + m H N O 3 - m N O = 127,98 gam.

% C F e ( N O 3 ) 3   t r o n g   T = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 14:15

Đặt nFe3O4=a

Dung dịch X gồm a mol CuCl2 và 3a mol FeCl2 Fe3O4+8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3+4H2O

Cu+ 2Fe3+ --> Cu2+ + 2Fe2+

mX=135a+127.3a=61,92g

=> a=0,12 Đặt nHNO3 dư = x

Dung dịch Y gồm 0,12 mol Cu(NO3)2 , 0,36 mol Fe(NO3)3 và x mol HNO3 (dư)

           nNaOH dư = 1,5 - (0,12.2+0,36.3+x)=0,18-x

nNaNO3 = nNaOH pư = 1,5-(0,18-x) = 1,32+x

Hỗn hợp rắn sau nung gồm 1,32+x mol NaNO2 và 0,18-x mol NaOH

          m rắn = 40(0,18-x)+69(1,32+x)=100,6

=> x= 0,08

Hỗn hợp khí thoát ra gồm có NO và NO2

       Đặt nNO = a, nNO2 =b

Bảo toàn nguyên tố N : a+b=1,6-0,08-0,12.2-0,36.3=0,2

      Bảo toàn e : 3a+b=0,12.2+0,12=0,36

 

=> a=0,08 , b=0,12

Bảo toàn khối lượng : mddY = mCu+mFe3O4+mddHNO3-m khí = 307,6 g

       C%Fe(NO3)3= 0,36.242/307,6=28,32%

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 5:03

Đáp án A

a) sai

b) đúng vì: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

                  Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

c) sai Ag+ + Fe2+   Ag + Fe3+

d) đúng

=>  có 2 phát biểu đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 16:47

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2017 lúc 6:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 6:21

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl