Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự sau:  - Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự 1, 2, 3.  - Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na (nhỏ bằng hạt gạo).  - Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg.  - Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (đã được đánh sạch).  Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau k...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 7:38

Chọn A.

Nhôm không tan trong nước do có màng oxit bảo vệ Þ Ống 3 không hiện tượng.

Natri dễ tan trong nước Þ Ống nghiệm 1: chuyển ngay sang màu hồng.

Magie tan rất chậm trong nước, sau đó đun nóng lên thì dễ tan trong nước Þ Ống nghiệm 2: ban đầu là không màu sau đó chuyển dần sang màu hồng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 18:12

Chọn D

ở ống nghiệm 2, cho HCl + C6H5NH2 → C6H5NH3Cl

sau đó nhỏ tiếp NaOH vào ống nghiệm: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

như vậy có sự tách lớp giữa anilin và NaCl, H2O. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 10:18

Chọn D

ở ống nghiệm 2, cho HCl + C6H5NH2 → C6H5NH3Cl

sau đó nhỏ tiếp NaOH vào ống nghiệm: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

như vậy có sự tách lớp giữa anilin và NaCl, H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2017 lúc 8:33

Chọn A

Chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa trắng bạc, là ống nghiệm đựng nước ép quả nho chín.

+) Nước ép quả nho chín: có glucozơ.

+) Nước mía: có saccarozơ.

+) Nước vo gạo: có tinh bột

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 3:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 4:35

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 5:20

Chọn D.

- Hiện tượng:

   + Ống 1’: không có hiện tượng gì

   + Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

   + Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

   + Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 7:31

Đáp án D.

- Hiện tượng:

+ Ống 1’: không có hiện tượng gì

+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

+ Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 5:20

Chọn D.

- Hiện tượng:

   + Ống 1’: không có hiện tượng gì

   + Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

   + Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

   + Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

    (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl

    NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

    NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.