Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 3:29

Chọn A.

Thí nghiệm mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hoá (có số oxi hoá giảm) là (1), (3).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 5:36

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2017 lúc 11:00

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2017 lúc 15:08

Đáp án C

(2)  , ( 5) ,  ( 7)

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Gang, thép là hợp kim Fe – C

Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.

Bình luận (0)
Thùy Nga Võ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
8 tháng 8 2019 lúc 12:09

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hoàng Linh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 12:16

PT :1, Zn + 2HCl ➝ZnCl2 + H2↑( bọt khí)

2, 2Al +6H2SO4➝ Al2(SO4)3+ 3SO2 +6H2O

3, Al+ NaOH + H2O➝ NaAlO2 + H2↑

4, BaOH + H2SO4➝ BaSO4↓ +H2O (chất rắn màu trắng kết tủa)

5, BaCl2 + Na2CO3➙ BaCO3 + NaCl

6, HCl + NaOH➙ NaCl + H2O

7, NạOH + CúSO4➜ Na2SO4 + Cu(OH)2↓(chất rắn màu xanh lam)

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 8 2019 lúc 13:07
https://i.imgur.com/ek5VmZj.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 11:01

Đáp án A

a. nung NH4NO3

NH4NO3 => N2O + 2H2O

b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc

2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl

c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3

Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O

d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

e. sục SO2 vào dd KMnO4

5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4

g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3

KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O

h. cho PbS vào dd HCl loãng :  không phản ứng.

i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng

Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 10:38

Đáp án A

a. nung NH4NO3

NH4NO3 => N2O + 2H2O

b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc

2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl

c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3

Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O

d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

e. sục SO2 vào dd KMnO4

5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4

g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3

KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O

h. cho PbS vào dd HCl loãng :  không phản ứng.

i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng

Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 14:05

Các trường hợp có kết tủa gồm 1, 2 3 4 8 9 10

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 14:54

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly

Bình luận (0)