Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2019 lúc 12:59

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.

2HgO Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 2Hg + O2.

Hg2+ + 2e → Hg0

2O2- → O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 11:29

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 2:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 17:52

Đáp án A

MINH Vlog
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 20:58

A

Giải thích:

Hg+2+2e-->Hg0 
2O-2 -4e--> O20 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 2:50

Đáp án đúng : B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 3:35

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:53

Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.

Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí  C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 1:56

Điều sẽ xảy ra nếu:

a)Tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất (tăng số mol phân tử khí) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

b)Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.

c)Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.

d)Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: NaOH phản ứng với CO2 ⇒ lượng CO2 giảm ⇒cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng CO2 ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

e)Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 10:29

B C C A D C C

TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 10:32

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 10:39

câu 27 B
Câu 28 C
Câu 29 C
Câu 30A
Câu 32 B
Câu 33C
Câu 34C