Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x - 3 ) 2 thỏa mãn F(0)= 1 3 Giá trị của biểu thức log 2 3 F ( 1 ) - 2 F ( 2 ) bằng:
A. 10
B. -4
C. 4
D. 2
Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1, F(2) = 4.
A. I = 6.
B. I = 10.
C. I = 3.
D. I = 9.
Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số f x = sin 4 2 x thoả mãn F(0) = 3/8. Khi đó F(x) là:
Chọn A.
Vì F(0) = 3/8 nên suy ra đáp án A.
Cho hàm số f ( x ) = 1 3 - 2 x . Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Chọn đáp án đúng
Cho hàm số F ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2, f(2) = 3, f(3) = 4. Hàm số F(x) là
Cho hàm số f x = 1 2 x + 3 . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau là sai?
A. F x = ln 2 x + 3 2 + 1
B. F x = ln 2 x + 3 2 4 + 3
C. F x = ln 4 x + 6 4 + 3
D. F x = ln x + 3 2 2 + 4
Biết rằng x e x là một nguyên hàm của hàm số f(-x) trên khoảng - ∞ , + ∞ . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f ' x e x thỏa mãn F(0) =1, giá trị của F(-1) bằng:
A. 7 2
B. 5 - e 2
C. 7 - e 2
D. 5 2
Đáp án A
Phương pháp:
+) x e x là một nguyên hàm của hàm số nên x e x ' = f ( - x )
+) Từ f ( - x ) ⇒ f ( x )
+) F(x) là một nguyên hàm của f ' x e x ⇒ F ( x ) = ∫ f ' ( x ) e x d x
+) Tính F(x), từ đó tính F(-1)
Cách giải:
Vì x e x là một nguyên hàm của hàm số f ( - x ) nên x e x ' = f ( - x )
Cho hàm số f x = 1 2 x + 3 . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. F x = ln 2 x + 3 2 + 1
B. F x = ln 2 x + 3 2 4 + 3
C. F x = ln 4 x + 6 4 + 2
D. F x = ln x + 3 2 2 + 4
Đáp án C
Ta có: ∫ f x d x = ln 2 x + 3 2 + C = ln k 2 x + 3 2 + C
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 2 x mãn F 0 = 3 2 . Tìm F(x)
A. F ( x ) = e x + x 2 - 1 2
B. F ( x ) = e x + x 2 + 5 2
C. F ( x ) = e x + x 2 + 3 2
D. F ( x ) = e x + x 2 + 1 2
Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= 5 x thỏa mãn f(0)= 1 ln 5 . Tính giá trị biểu thức T=F(0)+F(1)+F(2)+...+F(2017)