Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 7:56

a, 49 : x = 7                                             b, x : 3 = 312

           x = 49 : 7  (0,5đ)                                   x =  312 x 3   (0,5đ)

           x =   7       (0,25đ)                                 x =  936        (0,25đ)

nguyenthingochuyen
Xem chi tiết
Lovely Girl
7 tháng 12 2016 lúc 21:39

a)x:7=3

    x=3x7

     x=21

b)35:x=5

x=35:5

x=7

c)52-x=17

x=52-17

x=35

d)7.x=63

x=63:7

x=9

Thanh Tùng Phạm Văn
7 tháng 12 2016 lúc 21:35
mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka việt nam nói là làm
Phan Thi Thuy linh
7 tháng 12 2016 lúc 21:35

A) x:7=3                                                 

x=3.7

x=21

B)35:x=5

x=35:5

x=7

c)52-x=17

x=52-17

x=32

d)7.x=63

x=63:7

x=9

I love math and anime
Xem chi tiết
Carthrine
31 tháng 10 2015 lúc 19:31

(x-100)/24 + (x-98)/26 + (x-96)/28 = 3 
<=> (x - 100)/24 -1 + (x-98)/26-1 (x-96)/28 -1 = 0 
<=>(x-124)/24 + (x-124)/26 + (x - 124)/28 =0 
<=>(x - 124) (1/24+1/26+1/28) = 0 
vì 1/24+1/26+1/28 khác 0 
=> x - 124 = 0 
=> x = 124 
2) (x-1)/65 + (x-3)/63 = (x-5)/61 + (x-7)/59 
tương tự: 
(x-1)/65 -1 +(x -3)/63 -1 = (x-5)/61-1 + (x-7)/59 -1 
rút gọn được: 
(x - 66).(1/65 + 1/63) = (x -66).(1/61 + 1/59) 
(x - 66).(1/65 + 1/63 - 1/61 -1/59) = 0 
=> x = 66 (lý luận tương tự câu trên) Kết quả hình ảnh

Lê Thị Thanh Huyền
4 tháng 11 2016 lúc 22:00

a . x= 124

b.x=66

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2017 lúc 7:42

Phương pháp giải:

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 

Lời giải chi tiết:

a) x + 7 = 63

    x = 63 − 7

    x = 56

b) 8 + x = 83

    x = 83 − 8

    x = 75

c) x − 9 = 24

    x = 24 + 9

    x = 33

Ahihi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 12:08

a) \(A=\sqrt{28}-\sqrt{63}+\dfrac{7+\sqrt{7}}{\sqrt{7}}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{2^2\cdot7}-\sqrt{3^2\cdot7}+\dfrac{\sqrt{7}\cdot\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}}-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=2\sqrt{7}-3\sqrt{7}+\sqrt{7}+1-\sqrt{7}-1\)

\(=-\sqrt{7}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}+12}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\cdot\dfrac{4\sqrt{x}+12}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A>B\) khi 

\(\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}< -\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow8< -\sqrt{7x}+3\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{\left(3\sqrt{7}-8\right)^2}{7}\)

Đỗ Duy Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Duy Mạnh
8 tháng 4 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

a , x = 675

b , x = 1764

c , x = 0

Bài 2 :

a , x = 3 , 2 , 1 , 0

b , x = 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0

c , x = 3 , 4

Đỗ Thị Thanh Lương
4 tháng 4 2017 lúc 12:24

Bài 1:Tìm x

a, x:5=27\(x\)5

    x:5=135

    x  =135\(x\)5

    x  =675

b, x:7=36\(x\)7

    x:7=252

    x  =252\(x\)7

    x  =1764

c,x\(x\)132=312 x (5-3-2)

  x\(x\)132=312x0

x\(x\)132=0

x          =0:132

x          =0

Đỗ Duy Mạnh
4 tháng 4 2017 lúc 12:25

Bài 1 :

a , x : 5 = 27 x 5

x : 5      = 135

         x  = 135 x 5

         x  = 675

b , x : 7 = 36 x 7

x : 7     = 252

        x  = 252 x 7

        x  = 1764

c , x x 132 = 312 x ( 5 - 3 - 2 )

x x 132     = 312 x 0

x x 132     = 0

             x = 0 : 132

             x = 0

Bài 2 :

a , x x 2 < 7

x x 2 = 6 , 4 , 2 , 0

x = 3 , 2 , 1 , 0

b , x x 3 < 7 x 3

x x 3  < 21

x x 3 < 7

x = 2 , 1  , 0

c , 4 < x x 2 < 10

x x 2 = 6 , 8 

x = 3 , 4

Wendy
Xem chi tiết
Thang Thanh Thảo
16 tháng 3 2020 lúc 16:48

a, x2=63+1

x2=64

\(\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=8\end{cases}}\)

Vậy x= - 8 hoặc x=8

b,x-\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{1}{7}\)

x=\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{12}{35}\)

Vậy x=\(\frac{12}{35}\)

c, Từ 1 đến x có x số hạng 

Tổng các số hạng từ 1 đến x là:

\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=45

x.(x+1)=45.2=90

Suy ra x=9

Vậy x=9

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Tuyết
19 tháng 3 2020 lúc 16:46

a. x^2 - 1 = 63

=> x^2 = 64

=> x = 8 hoặc x = -8

b, x-1/5 = 1/7

=> x = 1/7 + 1/5

=> x = 12/35

c, 1 + 2 + 3 + ... + x = 45 

=> (1 + x)x : 2 = 45

=> x(x + 1) = 90

có : 9.10 = 90

=> x = 9

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 3 2020 lúc 15:47

a) x2-1=63

<=> x2=64

<=> x=\(\pm8\)

Vậy x={-8;8}

b) \(x-\frac{1}{5}=\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}+\frac{1}{5}=\frac{12}{35}\)

c) Từ 1 đến x có x số hạng

=>,\(45=\frac{\left(x+1\right)x}{2}\)

=> (x+1) x=90=9 x 10

=> x=9

Vậy x=9

Khách vãng lai đã xóa
.........
Xem chi tiết
Lê Song Phương
7 tháng 7 2023 lúc 10:26

a) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=t^2+x\) (với \(t=x^2+3x+1\))

\(\Leftrightarrow t^2-1=t^2+x\)

\(\Leftrightarrow x=-1\).

b) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)

\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)=t^2+2x\) (với \(t=x^2+8x+11\))

\(\Leftrightarrow t^2-16=t^2+2x\)

\(\Leftrightarrow x=-8\)

c) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^6-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^6=64\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

buidacthuan
7 tháng 7 2023 lúc 11:12

https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376 help

 

nchdtt
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 7 2021 lúc 11:04

a) \(A=\sqrt{28}-\sqrt{63}+\dfrac{7+\sqrt{7}}{\sqrt{7}}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)

\(=2\sqrt{7}-3\sqrt{7}+\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}}-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=-\sqrt{7}+\sqrt{7}+1-\sqrt{7}-1=-\sqrt{7}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\dfrac{4\sqrt{x}+12}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A>B\Rightarrow-\sqrt{7}>\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}\Rightarrow\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}+\sqrt{7}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{7x}+8-3\sqrt{7}}{\sqrt{x}-3}< 0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8=\sqrt{64}\\3\sqrt{7}=\sqrt{63}\end{matrix}\right.\Rightarrow8-3\sqrt{7}>0\Rightarrow8-3\sqrt{7}+\sqrt{7x}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 3\Rightarrow x< 9\Rightarrow0< x< 9\)