Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dãy gồm các chất: đimetylaxetilen, but-l-in, axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho dãy gồm các chất: metyl fomat, axit axetic, ancol etylic, ancol propylic. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy là
A. axit axetic
B. ancol etylic
C. metyl fomat
D. ancol propylic
Chọn đáp án C
Giữa các phân tử metyl fomat không tạo được liên kết hiđro
Nên nhiệt độ sôi của metyl fomat thấp hơn axit cacboxylic và ancol cùng phân tử khối (axit axetic, ancol propylic) hoặc cùng số nguyên tử cacbon (ancol etylic)
Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
ĐÁP ÁN D
axit axetic;axit aminoaxetic, metylamoni clorua.
Câu 11. Cho các chất : metan, etilen, axetilen, ancol etylic, axit axetic. Dãy gồm các chất chỉ có liên kết đơn là
A. metan, etilen.
B. ancol etylic, metan.
C. ancol etylic, etilen.
D. etilen, axit axetic.
Câu 12. Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta đã dùng
A. nước. B. hiđro. C. dung dịch brom. D. khí oxi.
Câu 13. Cho các chất có công thức hoá học sau: Na, NaCl, CH3COOH, C6H6, C2H5OH, C2H4. Chất có trong thành phần gia vị nấu ăn là
A. Na, NaCl, CH3COOH. B. NaCl, C6H6, C2H5OH.
C. NaCl, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3COOH, C2H5OH, C2H4.
Câu 14. Biết 1mol rượu etylic khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng là 277,4 kJ. Đốt cháy hết 46 ml ( khối lượng riêng của rượu D= 0,8 g/ml) tỏa ra nhiệt lượng có giá trị là
A. 221,92. B. 222,92. C. 111,46. D. 890,92
Câu 15. Chất nào sau đây có thể dùng để điều chế trực tiếp rượu etylic?
A. Etilen. B. Metan. C. Axetilen. D. Etan.
Câu 16. Khối lượng Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80 gam C2H5OH là:
A. 45g. B. 40g. C. 35g. D. 25g.
Câu 17. Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 650ml rượu 40o là
A. 225 ml. B. 260ml. C. 290ml. D. 360ml.
Câu 18. Cho 13,8g rượu etylic tác dụng hết với kim loại natri. Thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 19. Độ rượu là
A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.
B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.
C. số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước.
D. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.
Câu 20. Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. từ 20% ÷ 50%. B. từ 10% ÷ 20%.
C. từ 2% ÷ 5%. D. từ 5% ÷ 10%.
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Giải thích: Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. Y, T, X, Z
D. T, X, Y, Z
Chọn A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X, Z
Chọn đáp án A
Khi các chất hữu có có M tương đương nhau thì người ta dựa vào liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi.
Axit > ancol > ete Vậy X > Y > Z > T