Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,25.
C. 0,72.
D. 2,97.
Cho 5,2 gam Zn vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO30,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?A. 5,64.B. 6,31.C. 7,24.D. 8,95
mình cần lời giải gấp lắm ạ
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 2,700
B. 3,124
C. 2,648
D. 3,280
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,280.
B. 2,648.
C. 2,700
D. 3,124.
Đáp án C
Ta có:
Ta có:
Bảo toàn điện tích:
Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.
BTKL:
Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.
BTKL:
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 3,1.
C. 2,6.
D. 2,7.
Đáp án D
nAgNO3 = 0,036 mol
nCu(NO3)2 = 0,024 mol
Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.
Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol
=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol
Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24
=> m = 2,7 gam
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,280
B. 2,648
C. 2,700
D. 3,124
Đáp án C
Ta có:
Ta có:
Bảo toàn điện tích:
Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.
BTKL: m = 4,826 - 0,038.24 + 4,21 - 0,036.108 - 0,024.64 = 2,7 gam
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch B. Giá trị của m là
A. 56,0
B. 32,0
C. 33,6
D. 43,2
Đáp án : D
nH+ = 0,4 mol ; nNO3 = 0,3 mol ; nFe3+ = 0,1 mol ; nCu2+ = 0,5 mol
Vì sau phản ứng có chất rắn => phản ứng chỉ tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
=> mgiảm = mFe pứ - mCu
=> m – 0,75m = 56.(0,15 + 0,05 + 0,05) – 64.0,05
=> m = 43,2g
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m là
A. 2,25
B. 1,76
C. 1,50
D. 2,00
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H 2 S O 4 1 M , F e ( N O 3 ) 3 0,5M và C u S O 4 0 , 5 M . Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 + ) và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 56,0
B. 33,6
C. 43,2
D. 32,0
Đáp án C
Sơ đồ quá trình ta có:
BTKL kim loại ta có: m + 0,1.56 + 0,05.64 = 0,35.56 + 0,75m => m = 43,2 gam
Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,6
B. 6,4.
C. 3,2
D. 7,8