Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2019 lúc 9:07

Đáp án C.

Xét người vợ ở cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III).

-  Người mẹ của người vợ ở thế hệ thứ (III) không mang gen bệnh có kiểu gen là AABB.

-  Người bố của người vợ ở thế hệ thứ (III) bị bệnh thứ 2, đồng thời ông nội bị bệnh thứ nhất nên người bố có kiểu gen Aabb.

Người vợ ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen 1 2 A A B b  hoặc  1 2 A a B b .

Xét người chồng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III).

-  Người bố của người chồng ở thế hệ thứ (III) bị bệnh thứ nhất, đồng thời người mẹ của người chồng ở thế hệ thứ (III) bị bệnh thứ 2.

Người chồng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III) có kiểu gen AaBb.

Xác suất để người con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ (III) bị cả hai bệnh nói trên là  1 2 A a B b × A a B b .

→ 1 2 × 1 4 a a × 1 4 b b = 1 32

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 3:20

Đáp án B

 

Bệnh thứ nhất do gen lặn trên NST thường quy định  A:bình thường,a : bị bệnh

Bệnh thứ hai do gen lặn trên NST thường quy định  B:bình thường,b : bị bệnh

Người 14 bình thường có bố bị bệnh thứ nhất,mẹ bị bệnh thứ hai nên người 14 có kiểu gen dị hợp AaBb

=> Tần số alen a = A = 1 2  

=> Tần số alen B là B = b =  1 2

Người 9,10 đều bình thường sinh con 16 bị cả hai bệnh nên có kiểu gen dị hợp AaBb x AaBb

=> Người mẹ bình thường có thể có các kiểu gen  1 9  AABB : 2 9 AaBB :  4 9 AaBb :  2 9 AABb 

=> Tần số alen b = a =  1 3

=> Xác suất để đứa con của cặp vợ chồng số 14 và 15 chỉ bị một bệnh trong hai bệnh nói trên là  1 3 x 1 3 x 1 - 1 3 x 1 2 x 2 = 5 18

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2018 lúc 14:42

Chọn B

Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất không bị bệnh sinh con gái bị cả 2 bệnh 2 bệnh này đều do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Quy ước: A - bình thường, a - bị bệnh 1; B - bình thường, b - bị bệnh 2.

Bố của người chồng ở thế hệ thứ 3 bị bệnh 1 nên người chồng không bị bệnh 1 thì sẽ có kiểu gen là Aa.

Mẹ của người chồng ở thế hệ thứ 3 bị bệnh 2 nên người chồng không bị bệnh 2 thì sẽ có kiểu gen là Bb.

Người chồng ở thế hệ thứ 3 có kiểu gen là AaBb.

Mẹ của người vợ ở thế hệ thứ 3 không mang gen bệnh nên có kiểu gen là AABB.

Bố của người vợ ở thế hệ thứ 3 không bị bệnh 1 nhưng có mẹ bị bệnh 1, và người bố này bị bệnh 2, vậy người bố này có kiểu gen là Aabb.

Người vợ ở thế hệ thứ 3 sẽ có kiểu gen là:  1 2 A A B b   x   1 2 A a B b

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3 sinh con bị cả hai bệnh là:  1/32 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2018 lúc 17:51

Đáp án B.

Hướng dẫn: 

Cặp bố mẹ ở thế hệ thứ nhất bị bệnh nhưng sinh con con gái bình thường, con trai cũng bình thường, nên bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định.

Quy ước: A – bị bệnh, a – bình thường.

Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất đều có kiểu gen dị hợp Aa nên người con nhóm máu B ở thế hệ thứ 2 bị bệnh sẽ có kiểu gen là: 1 3  AA : 2 3  Aa. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bình thường là: 2/3. 2/3. ¼ = 1/9. 

Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất sinh ra con có nhóm máu O và nhóm máu AB nên cặp vợ chồng này phải có kiểu gen là:  I A I O  và I B I O  . Vậy người con nhóm máu B phải có kiểu gen là  I B I O  

Cặp vợ chồng nhóm máu A ở thế hệ thứ nhất có người chồng không bị bệnh aa nên người con trai nhóm máu A bị bệnh sẽ có kiểu gen là Aa. 

Cặp vợ chồng nhóm máu A sinh ra con gái nhóm máu O nên có kiểu gen là I A I O .

Người con trai nhóm máu A sẽ có kiểu gen là:  

Xác suất cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2 sinh con có nhóm máu O là: 1 6  

Vậy xác suất cần tìm là: 1 6 . 1 9 = 1 36

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2019 lúc 12:08

Đáp án B

Đọc phả hệ ta thấy rằng bố mẹ bình thường mà sinh con gái (người số 5) bị bệnh

Alen gây bệnh là alen lặn và nằm trên NST thường. Ta quy ước alen gây bệnh N là a, alen trội bình thường là A.

Người số (7) có kiểu gen là 1AA : 2Aa ( không nên để  1 3 A A   :   2 3 A a vì sẽ tính toán lâu hơn).

Ta thấy người đàn ông số (8) không mang gen bệnh T nên đề cho dữ kiện 0,2 ở trên là về bệnh N.

Người đàn ông (8) có kiểu gen là 2AA : 1Aa

Qua đó ta tìm được kiểu gen của người đàn ông số (13) là

          10AA : 7Aa (tổ hợp (2A:1a) × (5A:1a)).

Người đàn ông (13) bình thường nên kiểu gen của bệnh T sẽ là XBY.

Suy ra kiểu gen tổng thể của người đàn ông số (13) là (10AA:7Aa)XBY.

Giờ ta tìm kiểu gen của người phụ nữ (14), bắt đầu từ người phụ nữ (4) (vì đã biết kiểu gen là aaXbXb) sẽ chắc chắn cho người phụ nữ (10) giao tử aXb, vì người phụ nữ 10 bình thường nên sẽ có kiểu gen Aa XBXb

Người đàn ông số (9) có kiểu gen AaXBY.

Ta tìm được kiểu gen người phụ nữ (14): (1AA:2Aa)(1 XBXB:1XBXb)

Giờ đã có kiểu gen cặp vợ chồng (13)-(14) nên ta qua bước tính toán:

Tuy bố mẹ chưa mang chắc chắn 1 kiểu gen nhưng đề hỏi xác suất chỉ với 1 người con nên ta dùng cách tính của di truyền quần thể: Ở đây ta tách riêng từng tính trạng cho dễ tính:

+ Xác suất bị bệnh N là (10AA:7Aa) × (1AA:2Aa) → (27A:7a)(2A:1a)

+ Xác suất con trai bị bệnh T là: XBY × (1 XBXB:1XBXb) →  1 8 XbY
+ Xác suất con trai bị cả 2 bệnh là:  1 8 x 7 102 = 7 816

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2017 lúc 2:46

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án D.

Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.

- Cặp vợ chồng số 1 – 2 đều không bị bệnh nhưng sinh con gái số 6 bị bệnh 2 → bệnh 2 do gen lặn quy định và không liên kết giới tính.

- Cặp vợ chồng số 1 – 2 đều không bị bệnh nhưng sinh con trai số 7 bị bệnh 1 → bệnh 1 do gen lặn quy định. Mặt khác, người số 3 bị bệnh 1 nhưng sinh con trai số 10 không bị bệnh 1. → Bệnh 1 không liên kết giới tính.

- Quy ước: a quy định bệnh thứ nhất; b quy định bệnh thứ 2.

Các alen trội tương ứng là A và B đều quy định không bị bệnh.

Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán.

I đúng. Có thể xác định được kiểu gen của 9 người.

- Người số 17 bị cả 2 bệnh nên kiểu gen là aabb.

- Người số 9 và 10 là những người không bị bệnh nhưng có con bị cả hai bệnh nên kiểu gen của những người này là AaBb.

- Người số 13, 14 và 15 là những người không bị bệnh nhưng có bố bị bệnh thứ nhất và mẹ bị bệnh thứ hai nên kiểu gen của những người này là AaBb.

- Người số 1 và 2 là những người không bị bệnh nhưng sinh con số 6 bị bệnh 2, số 7 bị bệnh 1 nên người số 1, 2 đều có kiểu gen AaBb.

II đúng. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh

Khi hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau thì xác suất sinh con bị cả hai bệnh = xác suất sinh con bị bệnh 1 ´ xác suất sinh con bị bệnh 2

Xác suất sinh con bị bệnh 1:

- Người số 7 bị bệnh 1 cho nên người số 15 có kiểu gen Aa.

- Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là ( 1 3 AA : 2 3 Aa).

→ Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất = 2 3 × 1 4 = 1 6 .

Xác suất sinh con bị bệnh 2:

- Người số 8 bị bệnh thứ 2 nên người số 15 có kiểu gen Bb.

- Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là ( 1 3 BB : 2 3 Bb).

→ Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất = 2 3 × 1 4 = 1 6 .

→ Xác suất sinh con bị cả hai bệnh =  1 6 × 1 6 = 1 36

III đúng. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh.

Khi bài toán yêu cầu tính xác suất sinh con bị 1 bệnh trong số 2 bệnh thì có 2 trường hợp.

+ Trường hợp 1: Bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai.

+ Trường hợp 2: Bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất.

 - Từ kết quả làm ở câu b, ta có xác suất sinh con bị 1 bệnh là 1 6  nên xác suất sinh con không bị 1 bệnh = 1 - 1 6  = 5 6 .

- Xác suất để chỉ bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai =  5 6 × 1 6 = 5 36

- Xác suất để chỉ bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất = 1 6 × 5 6 = 5 36

→ Đáp án = 5 36 + 5 36 = 10 18 .

IV đúng. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng là trai và không bị bệnh là bao nhiêu?

Khi bệnh không liên kết giới tính thì xác suất sinh con trai và không bị bệnh = xác suất sinh con trai ´ xác suất không bị bệnh.

- Ở phả hệ này, cặp vợ chồng số 15-16 sinh con không bị bệnh thứ nhất = 5 6 ; Xác suất sinh con không bị bệnh thứ hai = 5 6 .

- Xác suất sinh con gái = 1 2 .

→ Xác suất sinh con gái và không bị bệnh = 1 2 × 5 6 × 5 6 = 25 72 .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2019 lúc 14:52

Đáp án : B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 2:20

Đáp án C

Bố mẹ bệnh à sinh con không bệnh à A: bệnh, a: không bệnh

A- = 64% à aa = 36% à a = 0,6; A = 0,4

(1). Trong phả hệ có tối đa 4 người mang bệnh P có kiểu gen đồng hợp à sai, tối đa 6 người

(2). Xác suất cặp vợ chồng  I 3   -   I 4  mang kiểu gen khác nhau là 18,75% à sai, tỉ lệ = 37,5%

(3). Xác suất để người  II 8 ,  II 9  có kiểu gen giống nhau là 43,75% à sai, tỉ lệ là 62,5%

(4). Người số II7 có xác suất kiểu gen là 1 3 A A   :   2 3 A a à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:30

Đáp án B

- Quy ước gen:

+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.

+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.

- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:

1: aaXBXb

2: AaXBY

3:A-XBXb

4:aaXBY

5: AaXBX-

6: AaXBY

7: A-XBY

9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

10: (1/3AA:2/3Aa)XBY

11:aaXBX-

12:AaXbY

13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)

14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY

15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb)

8: aaXBXb

(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.

(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.

(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)       x    Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.

(4) đúng:

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20   = 7/8 = 87,5%.

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.

(5) đúng :

* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:

- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.

- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.

* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY

* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb)   x   chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY

- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa)    x   ♂(2/3AA :1/3Aa)

+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)

+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)

→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:

1/5(A- x A- + aa x aa) +  4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.

- Xét bệnh máu khó đông :  (3/4XBXB :1/4XBXb)    x    XBY

+ TH1: 3/4XBXB    x    XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)

+ TH2: 1/4XBXb    x    XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)

→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:

3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) +  1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau

37/40 x 15/32 = 111/256.

* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:

1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.