Chọn câu đúng khi nói về điện áp ở hai đầu ra của sạc pin điện thoại ghi 5 V
A. Điện áp một chiều 5 V
B. Điện áp một chiều 2 , 5 2 V
C. Điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 5 V
D. Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 5 V
Điện thoại iPhone 6 Plus 16 GB sử dụng pin Li−Ion. Trên cục pin có ghi các thông số kỹ thuật sau: dung lượng 2915 mAh và diện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2 V. Biết rằng công suất tiêu thụ điện toàn mạch của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996W. Thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin sạc đầy đến lúc sử dụng hết pin là
A. 3,4 giờ
B. 1,75 giờ
C. 12,243 giờ
D. 8 giờ
Chọn đáp án B.
Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp
Ta có q=2915 (mAh)
Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là
Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là
Hiện nay, bộ sạc không dây được áp dụng rộng rãi cho nhiều dòng điện thoại. Phần đế sạc được cắm điện sẽ tạo ra một từ trường biến thiên, gây ảnh hưởng lên cuộn dây được đặt sẵn trong chiếc điện thoại. Từ trường biến thiên này sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng trên cuộn dây, dòng điện này tất nhiên là sẽ được điều chỉnh sao cho phù hợp với điện áp cho phép của pin và chúng sẽ ngay lập tức sạc pin cho điện thoại của bạn. Nguyên tắc sạc không dây nói trên dựa vào
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Hiện tượng dẫn điện
C. Hiện tượng nhiễm từ của điện thoại
D. Hiện tượng dẫn nhiệt
Cho một máy biến áp lí tưởng có lõi không phân nhanh gồm hai cuộn dây (1) và (2), khi mắc cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2) để hở cosgias trị là 16 V. Khi mắc điện áp xoay chiều đó với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (1) để hở có giá trị là 4 V. Điện áp hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều có giá trị là
A. 10 V
B. 20 V
C. 12 V
D. 8 V
Đáp án D
Sử dụng công thức máy biến áp
Cách giải:
Gọi số vòng dây của cuộn (1) và cuộn (2) lần lượt là N1 và N2, điện hai hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là U
+ Khi mắc cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2) để hở có giá trị là 16 V N 1 N 2 = U 16 ( 1 )
+ Khi mắc điện áp xoay chiều với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (1) để hở có giá trị là 4 V N 2 N 1 = U 4 ⇔ N 1 N 2 = 4 U ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra U 16 = 4 U ⇒ U 2 = 4 . 16 = 64 ⇒ U = 8 V
Điện thoại iPhone 6 Plus 16 GB sử dụng pin Li – Ion. Trên cục pin có ghi các thông số kỹ thuật: dung lượng 2915 mAh và điện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2V. Tính thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin sạc đầy đến lúc sử dụng hết pin, biết rằng công suất tiêu thụ của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996W.
A. 3,4 giờ
B. 1,75 giờ
C. 12,243 giờ
D. 8 giờ
Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp.
Ta có: q = 2915 ( m A . h ) = 2915.10 − 3 .3600 ( A . s ) = 10494 ( C )
Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là: A = q.U = 10494.4,2 = 44074,8 J
Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là:
t = A P = 44074 , 8 6 , 996 = 6300 ( s ) = 1 , 75 ( h )
Chọn B
Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
A. -29,28 V.
B. -80 V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(ωt)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:
A. 4R = 3ωL
B. 3R = 4ωL
C. R = 2ωL
D. 2R = ωL
Giải thích: Đáp án B
Ta có:
Tổng trở của mạch khi đó:
Khi URmax ta có:
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:
Góc lệch pha giữa uRL và i trong mạch: và u vuông pha nhau
Khi đó:
Xét tỉ số:
Khi u = 16a thì uC = 7a
Thay (1) và (2) vào (3):
(Câu 32 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây D1 và D2. Khi mắc hai đầu cuộn D1 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D2 để hở có giá trị là 8 V. Khi mắc hai đầu cuộn D2 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D1 để hở có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng?
A. 8 V.
B. 16 V.
C. 6 V.
D. 4 V.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 cos ω t ( V ) vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng thì điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu cuộn thứ cấp là 10 2 V. Nếu điện áp xoay chiều u = 30 cos ω t ( V ) vào hai đầu cuộn dây thứ cấp thì điện áp đo được ở hai đầu cuộn dây sơ cấp bằng
A. 300 V
A. 300 V
C. 300 2 V
D. 150 2 V
Chọn đáp án D
U 1 U 1 ' U 2 U 2 ' = 1 ⇒ 100 2 · 15 2 10 2 U 2 ' = 1 ⇒ U 2 ' = 15 2 ( V )
Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm 5 nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào điện áp hiệu dụng 120 V thì ở cuộn 2 khi để hở có điện áp hiệu dụng U 2 . Khi mức cuộn 2 với điện áp hiệu dụng 3 thì điện áp hiệu dụng ở cuộn 1 khi để hở là
A. 22,5 V
B. 60 V
C. 30 V
D. 45 V
Chọn đáp án A
U 1 ( n - 1 ) U 1 ' ( n - 1 ) = U 2 U 2 ' ⇒ 120 5 - 1 · 3 U 2 5 - 1 = U 2 U 2 ' ⇒ U 2 ' = 22 , 5 ( V )