Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số:
a)|x|<5 b) |x|\(\ge\)10
Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số |x| < 3
Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số
− 2 ≤ x ≤ 3 .
Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số:
a) − 2 ≤ x ≤ 3.
b) x < 3.
Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số
a) giá trị tuyệt đối x<5
b) giá trị tuyệt đối x\(\ge\)10
Tìm số nguyên x và biểu diễn chúng trên trục số:
a) |x|<5 b) |x|\(\ge\)10
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[\(-\dfrac{3}{2}\) ;1]
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[- \(\dfrac{3}{2}\) ;1]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) \([ - 3;7] \cap (2;5)\)
b) \(( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
c) \(\mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
d) \(( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Tham khảo:
a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)
Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:
a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)
Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:
b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:
c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:
d) Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)
Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:
b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:
c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:
d) Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)
Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:
Cho a;b;c;d là các số nguyên dương và thỏa mãn: (a/b)<(c/d). tìm một số hữu tỉ x sao cho (a/b)<x<(c/d), từ đó chúng minh rằng ta có thể tìm được các số hữu tỉ khác nhau nằm giữa hai số 1 và 2 (khi biểu diễn trên trục số) mà tổng của chúng lớn hớn 2023 (giải theo trình độ lớp 7)