Một khung dây diện tích 16 c m 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4 . 10 - 4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3 , 2 . 10 - 7 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và khung dây đó là
A. 60 o
B. 30 o
C. 45 o
D. 0 o
Một khung dây diện tích 16 c m 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4. 10 - 4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3,2. 10 - 7 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và khung dây đó là
A. 45 °
B. 0 °
C. 60 °
D. 30 °
Một khung dây diện tích 16 c m 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4. 10 - 4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 3,2. 10 - 7 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và khung dây đó
A. 45 °
B. 60 °
C. 30 °
D. 0 °
Một khung dây phẳng diện tích 40 c m 2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung thì từ thông qua khung dây này là 5. 10 − 4 WB. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,25 T.
B. 0,125 T.
C. 0,375 T.
D. 0,5 T.
Đáp án D
+ Vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung => α = 0 °
+ Từ thông: Φ = NBScosα = NBScos 0 ° = 0 , 125 T
Một khung dây phẳng, diện tích 20 ( c m 2 ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2. 10 - 4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 3,46. 10 - 4 (V).
B. 0,2 (mV)
C. 4. 10 - 4 (V).
D. 4 (mV).
Chọn B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức e c = N . Δ Φ Δ t và Ф = BS.cosα
Một khung dây phẳng có diện tích 12 c m 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5. 10 - 2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0 . Độ lớn từ thông qua khung là :
A. 4. 10 - 5 Wb
B. 2. 10 - 5 Wb
C. 5. 10 - 5 Wb
D. 3. 10 - 5 Wb
Đáp án D
Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0 → α = 60 0
Độ lớn từ thông qua khung là : Φ = B S . cos α = 5 . 10 - 2 . 12 . 10 - 4 . cos 60 = 3 . 10 - 5 W b
Một khung dây phẳng có diện tích 12 c m 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5. 10 - 2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0 . Tính độ lớn từ thông qua khung.
A. 2. 10 - 5 Wb
B. 3. 10 - 5 Wb
C. 4. 10 - 5 Wb
D. 5. 10 - 5 Wb
Một khung dây phẳng diện tích 40 c m 2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung thì từ thông qua khung dây này là 5. 10 - 4 WB. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,25 T.
B. 0,125 T.
C. 0,375 T.
D. 0,5 T.
Chọn đáp án B
+ Vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung =>
+ Từ thông:
Một khung dây phẳng có diện tích 20 ( c m 2 ) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2. 10 - 4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 (V).
B. 4,0 (V).
C. 0,4 (V).
D. 4. 10 - 3 (V)
Chọn D
Hướng dẫn:
- Áp dụng công thức Ф = BS.cosα
- Áp dụng công thức e c = N . Δ Φ Δ t
Một khung dây phẳng, diện tích 20 c m 2 , gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vecto cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2 . 10 - 4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 4 mV.
B. 0,2 mV.
C. 4.10-4 V.
D. 3,46.10-4 V.
Đáp án B
+ Suất điện động xuất hiện trong khung dây
e = N B S cos 60 ° Δ t = 0 , 2 m V .
Một khung dây phẳng, diện tích 200 c m 2 , gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 ° và có độ lớn B = 2 . 10 - 4 T . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3 , 46 . 10 - 4 V
B. 0 , 2 m V
C. 4 . 10 - 4 V
D. 4 m V