Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
3 tháng 11 2018 lúc 7:37

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2017 lúc 2:32
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 10 2017 lúc 9:20

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 12 2017 lúc 14:40

Đáp án B

Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) theo không gian là: lâm - nông - ngư nghiệp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2018 lúc 10:34

Đáp án B

Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) theo không gian là: lâm - nông - ngư nghiệp

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 10 2018 lúc 4:42

Đáp án C

Quan sát Hình 35.1, xác định được tên các hoạt động sản xuất từ vùng ven biển phía Đông đến vùng núi phía Tây:

Phân bố sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp hợp lí nhất ở Bắc Trung Bộ theo hướng từ Đông sang Tây là: khai thác thủy sản -> rừng ngập mặn -> rừng chắn cát -> nuôi thủy sản -> cây hàng năm -> chăn nuôi lợn, gia cầm -> rừng, cây công nghiệp lâu năm -> chăn nuôi gia súc lớn -> rừng đầu nguồn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 6:07

- Bắc Trung Bột có lãnh thổ dài và hẹp ngang. Ở hàng loạt các huyện, trên một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều đông - tây là đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía Tây.

- Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ, có thể chứng kiến những thay đổi của mô hình kết hợp nông - ngư nghiệp hay nông - lâm - ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng tới mô hình kết hợp nông - lâm nghiệp ở vùng trung du, miền núi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 3 2018 lúc 8:19

Đáp án C

Hình thành cơ cấu nông – lâm- ngư ở BTB chủ yếu nhằm tạo thế liên hoàn phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, phát huy hiệu quả các thế mạnh sẵn có của vùng, hình thành cơ cấu kinh tế chung. (SGK/ 156 Địa 12).=> loại A, B, D

Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không có ý nghĩa trong việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 3 2018 lúc 16:31

Đáp án C

Hình thành cơ cấu nông – lâm- ngư ở BTB chủ yếu nhằm tạo thế liên hoàn phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, phát huy hiệu quả các thế mạnh sẵn có của vùng, hình thành cơ cấu kinh tế chung. (SGK/ 156 Địa 12).=> loại A, B, D

Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không có ý nghĩa trong việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa.