Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu:
A. Lạnh, khô.
B. Cận nhiệt.
C. Lạnh, ẩm.
D. Ôn đới.
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
chọn c Nha
Đới nóng và khí hậu đới lạnh kkk
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Nước ta có khí hậu như thế nào?
A. Ôn đới: mát mẻ, ít mưa.
B. Nhiệt đới gió mùa: gió và mưa thay đổi theo mùa.
C. Hàn đới: lạnh quanh năm.
D. Cận nhiệt đới: mùa hè nóng, nhiệt độ ẩm; mùa đông lạnh, hanh khô.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
A . Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
B . Công nghiệp thủy điện được phát triển trên các sông lớn ở miền núi.
C . Địa hình nước ta diện tích phần đất liền là đồi núi.
D . Nước ta có mật độ dân số cao so với trong khu vực và thế giới.
Nước ta có khí hậu như thế nào?
D. Cận nhiệt đới: mùa hè nóng, nhiệt độ ẩm; mùa đông lạnh, hanh khô.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
A. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. S
B. Công nghiệp thủy điện được phát triển trên các sông lớn ở miền núi. Đ
C. Địa hình nước ta diện tích phần đất liền là đồi núi. Đ
D. Nước ta có mật độ dân số cao so với trong khu vực và thế giới. Đ
B.Nhiệt đới gió mùa:gió và mưa thay đổi theo mùa
: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông là đặc điểm khí hậu của môi trường nào ở đới ôn hòa?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Địa trung hải
D. Cận nhiệt đới ẩm
Câu : Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng bởi các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu : Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Do khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
B. Xả rác bừa bãi nơi công cộng.
C. Khói bụi từ nơi khác bay tới.
D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông và đại Dương.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Gợi ý: Liên hệ kiến thức vị trí địa lí của lãnh thổ và đặc điểm địa hình ở phía Bắc Việt Nam, Mi-an-ma.
Giải thích:
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa.
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Chọn đáp án B
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do?
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Đáp án B
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông => tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.