mọi người người học đến bài mấy rồi ???
mọi người giúp mình tổng hợp mấy bài giải âm học đc ko ạ ( để mình ôn, mai thi rồi:()
Mọi người giúp mình với được không? Mình học đến bài 2 chương 3 Hình rồi.
a) Xét tam giác ABD có: OM // BA (do MN // AB).
\(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{DO}{DB}\) (hệ quả định lý Talet). (1)
Xét tam giác ABC có: ON // BA (do MN // AB). (2)
\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CO}{CA}\) (hệ quả định lý Talet).
Xét tam giác ODC có: AB // DC (gt).
=> \(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{CO}{CA}\) (hệ quả định lý Talet). (3)
Từ (1) (2) (3) => OM = ON (đpcm).
b) Xét tam giác ODC có: AB // DC (gt).
=> \(\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{OA}{OC}\) (hệ quả định lý Talet).
Thay số: \(\dfrac{4}{DC}=\dfrac{1}{3}.\)
<=> DC = 12 (cm).
Vậy CD = 12 cm.
mọi người cho mình xin mấy bài toán liên quan đến thi học kì 1 nhé
thank you very much !
Bài 1:Chứng minh với mọi n thuộc N thì:
a) n.(n+6) chia hết cho 2 b) n.(n+5).(2n +5) chia hết cho 3
c)n.(n+4).(n+8) chia hết cho 3
Bài 2: Cho :A=2^1+2^2+.....+2^60
Chứng minh A chia hết cho 7
Bài 3: Tìm x:
a)2^x+1=32 b)x^2=64 c)2x - 15 :3 = 67
Bài 4:Tìm số chia và thương,biết SBC là 145, số dư là 12 và thương khác 1
mọi người giúp em mấy bài này trước 12h hôm nay em phải nộp rồi mà không biết làm thế nào.Phần đại số em cần các bài 1,4,6,9.Phần hình học em cần tất cả 3 bài ạ . Em cảm ơn
mọi người ơi cho tớ hỏi mấy người có nhiều GP là những người vào đây nâu rồi và học lớp lớn à
đúng nhưng mà thấy mấy cái ad và GV thì ngta ít gp nhưng vẫn tịc được gp nha bn
Chỉ còn mấy ngày nữa là đến Tết rồi . Mình chúc tất cả mọi người trên OLM cùng mái ấm thân yêu của mình đón tết vui vẻ , sức khỏe dồi dào , đặc biệt là các bạn học tập tiến bộ và hy vọng may mắn sẽ luôn theo bên mọi người cả năm .
HAPPY NEW YEAR TẤT CẢ MỌI NGƯỜI !!!!!!!!!
Chúc bạn học tập thật tốt
Chúc gia đình bạn mạnh khỏe
Chúc mọi hy vọng và nỗ lực , ước mơ của bạn trong năm 2016 này sẽ thành hiện thực
Và cuối cùng mình ko bít nói gì hơn , nhớ .
Olm duyệt câu này nhanh nha , happy new year 2016
ờm thanks zery much
bạn cx zui zẻ nhá! Đẹp gái hơn nàh, học giỏi...v..v
Happy new year........ chúc bn cx như vậy nha
hello mọi người . làm dùm mk bài này mới mai mk phải nộp rồi
viết một đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu về cách học tốt môn hóa học.
THANKS MỌI NGƯỜI TRC NHA .
Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?
Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:
Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"
Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au.
Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán :
"Kali, iot Hydro
Natri với Bạc, Clo một loài.
Là hóa trị một, em ơi.
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân
Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn
Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri
Cuối cùng thêm chú Can-xi
Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"
Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.
Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.
Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều
Bài 1:Em Lan đi học từ nhà tới trường hết 40 phút. Hỏi nếu muốn đến trường lúc 7 giờ 20 phút thì em phải đi từ nhà lúc mấy giờ?
Bài 2:Một người đi xe đạp từ nhà ra thành phố, người đó bắt đầu đi lúc 6 giờ 15 phút. Sau khi đi được 1 giờ 30 phút, người đó dừng lại nghỉ 15 phút rồi lại đi tiếp 1 giờ 25 phút nữa thì đến nơi. Hỏi người đó đến thành phố lúc mấy giờ?
Bài 1 : đi lúc 6 giờ 40 phút
Bài 2 : đến lúc 9 giờ 25 phút
Mai Lê Quỳnh Liên ơi, bạn có thể trình bày bài giải rõ ràng giúp mình được không? Thanks bạn nhiều!
Giải mã bài toán chứng minh 4=5.
Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:
+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.
tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8
ĐỒNG Ý ^-^ NGAY (DÙ CHẲNG BIẾT GÌ)