Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ Latinh nhằm chống lại lực lượng nào?
A. Đế quốc Mĩ.
B. Thực dân phương Tây.
C. Chính quyền độc tài phản động thân Mĩ.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ Latinh nhằm chống lại lực lượng nào?
A. Đế quốc Mĩ
B. Thực dân phương Tây
C. Chính quyền độc tài phản động thân Mĩ
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Chủ nghĩa tư bản. D. Chế độ phân biệt chủng tộc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thực dân có nhiều thuộc địa ở châu Phi nhất là..?
A. Thực dân Pháp, Anh. B. Thực dân Pháp, Hà Lan.
C. Thực dân Mĩ, Anh. D. Thực dân Hà Lan, Anh.
Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chống chế độ độc tài thân Mĩ. B. chống chế độ tay sai Batixta.
C. chống chủ nghĩa thực dân D. chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh có điểm khác nhau nào ?
A. Đấu tranh chính trị quyết định, vũ trang đóng vai trò xung kích.
B. Chủ yếu bằng phương pháp hoà bình, thương lượng, đàm phán.
C. Đấu tranh vũ trang quyết định, chính trị đóng vai trò xung kích.
D. Đấu tranh vũ trang, bãi công, nổi dậy, đấu tranh nghị trường.
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh có điểm khác nhau nào ?
A. Đấu tranh chính trị quyết định, vũ trang đóng vai trò xung kích
B. Chủ yếu bằng phương pháp hoà bình, thương lượng, đàm phán.
C. Đấu tranh vũ trang quyết định, chính trị đóng vai trò xung kích.
D. Đấu tranh vũ trang, bãi công, nổi dậy, đấu tranh nghị trường
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ -Latinh với châu Á và châu Phi?
A. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân.
B. Đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ và thoát khỏi sự lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
C. Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị của thực dân cũ.
D. Đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước
Nền độc tài thân Mĩ thiết lập ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
D. Chủ nghĩa đế quốc
Đáp án B
Hành động biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Đó là một hình thái không cai trị trực tiếp mà chỉ cai trị gián tiếp thông qua một chính quyền tay sai và tạo ra sự ràng buộc về kinh tế- quân sự.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí.
Đáp án A
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Làm “xói mòn” trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí
Đáp án A
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta