Những câu hỏi liên quan
Bủh Bủh Dảk Dảk Lmao
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 18:55

Áp suất gấp 2 lần: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2.105}{10.1000}=0,021\left(m\right)\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 11:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 1:54

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích V1 và ở đỉnh núi có thể tích V2.

Ta có:  ρ 1 = m V 1 ; ρ 2 = m V 2

Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng P 1 V 1 T 1 = P 2 V 2 T 2

Hay  P 1 T 1 . m ρ 1 = P 2 T 2 . m ρ 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . P 2 P 1 . T 1 T 2

Trạng thái 1 ở chân núi:

ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 P 1 = 760 m m H g (điều kiện chuẩn)

T 1 = 273 0 K .

Trạng thái 2 ở đỉnh núi 

P 2 = 760 m m H g − 3140 10 = 446 m m H g T 2 = 275 0 K ⇒ ρ 2 = 1 , 29. 446 760 . 273 275 = 0 , 75 k g / m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 9:12

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2019 lúc 5:52

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích  v 1  và ở đỉnh núi có thể tích  v 2 .

+ Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 16:12

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:55

Bài giải:

+ Trạng thái 1:

p1 = (760 – 314) mmHg

T1 = 273 + 2 = 275 K

V1 = mp1mp1

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

\(V=\dfrac{m}{p_0}\)

Phương trình trạng thái:

\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)

\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)

p1 = 0,75 kg/m3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 8:36

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C