Trong không gian Oxyz, cho hình thoi ABCD với A(-1;2;1),B(2;3;2). Tâm I của hình thoi thuộc đường thẳng d : x + 1 - 1 = y - 1 = z - 2 1 . Tọa độ đỉnh D là.
A. D(0;1;2).
B. D(2;1;0).
C. D(-2;-1;0).
D. D(0;-1;2).
Trong không gian Oxyz, cho hình thoi ABCD với điểm A - 1 ; 2 ; 1 , B 2 ; 3 ; 2 . Tâm I của hình thoi thuộc đường thẳng d : x + 1 - 1 = y - 1 = z - 2 1 . Biết D có tọa độ âm, vậy tọa độ của đỉnh D là:
A. D - 2 ; - 1 ; 0
B. D 0 ; 1 ; 2
C. D 0 ; - 1 ; - 2
D. D 2 ; 1 ; 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1),M(2;4;1),N(1;5;3). Tìm toạ độ điểm C nằm trên mặt phẳng (P):x+z-27=0 sao cho tồn tại các điểm B,D tương ứng thuộc các tia AM, AN để tứ giác ABCD là hình thoi.
A. C(6;-17;21).
B. C(20;15;7).
C. C(6;21;21).
D. C(18;-7;9).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1 ; 2 ; - 1 , M 2 ; 4 ; 1 , N 1 ; 5 ; 3 Tìm toạ độ điểm C nằm trên mặt phẳng ( P ) : x + z - 27 = 0 sao cho tồn tại các điểm B,D tương ứng thuộc các tia AM, AN để tứ giác ABCD là hình thoi.
A. C 6 ; - 17 ; 21 .
B. C 20 ; 15 ; 7 .
C. C 6 ; 21 ; 21 .
D. C 18 ; - 7 ; 9 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD. Biết A(2;1;-3), B(0;-2;5) và C(1;1;3). Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 2 87
B. 349 2
C. 349
D. 87
Đáp án C
Giả sử D(a;b;c).Vì ABCD là hình bình hành nên
Diện tích hình bình hành ABCD là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết A(0;0;0), D(2;0;0), B(0; 4;0).
A. 2
B. 1 2
C. 2 2
D. 2
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(1; 2; 3), B(5; 0; -1), C(4; 3; 6) và D(a;b;c) Giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 11
C. 15
D. 5
Có ABCD là hình bình hành nên A D ⇀ = B C ⇀ = - 1 ; 3 ; 7 ⇒ D 0 ; 5 ; 10
Chọn đáp án C.
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;-2), B(3;-2;1), D(1;4;2). Tọa độ của điểm C là:
A. (4;1;5)
B. (4;3;1)
C. (4;2;3)
D. (4;1;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD. Biết A 2 ; 1 ; − 3 , B 0 ; − 2 ; 5 v à C 1 ; 1 ; 3 . Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 2 87
B. 349 2
C. 349
D. 87
Đáp án C
Giả sử D a ; b ; c .Vì ABCD là hình bình hành nên
C D → = B A → = 2 ; 3 ; − 8 ⇔ a − 1 = 2 b − 1 = 3 c − 3 = − 8 ⇔ a = 3 b = 4 c = − 5
⇒ D 3 ; 4 ; − 5 . Ta có: A B → − 2 ; − 3 ; 8 , A D → 1 ; 3 ; − 2
Diện tích hình bình hành ABCD là: S = A B → , A D → = 349 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là