Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A. 5 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 3 yếu tố
D. 6 yếu tố
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A. 3 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 5 yếu tố
D. 6 yếu tố
Chọn đáp án: C
Giải thích: - Thành phần một cung phản xạ gồm 5 yếu tố:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm).
+ Cơ quan trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng).
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A. 5 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 3 yếu tố
D. 6 yếu tố
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố
A. 5 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 3 yếu tố
D. 6 yếu tố
Cho phản ứng sau: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) →S(r) + SO2(k) + Na2SO4(l)+H2O
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) tăng nhiệt độ;
(2) tăng nồng độ Na2S2O3;
(3) Giảm nồng độ H2SO4;
(4) giảm nồng độ Na2SO4;
(5) giảm áp suất của SO2;
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho phản ứng hóa học sau:
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3.
(3) Giảm nồng độ H2SO4.
(4) Giảm nồng độ Na2SO4.
(5) Giảm áp suất của SO2.
Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Chọn đáp án C
Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) +S (r)+H2O (l).
V=k[ Na 2 S 2 O 3 ][ H 2 SO 4 ]
Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác):
(1) Tăng nhiệt độ. Làm tăng tốc độ phản ứng
(2) Tăng nồng độ Na2S2O3. Làm tăng tốc độ phản ứng
(3) Giảm nồng độ H2SO4. Làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Giảm nồng độ Na2SO4. Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
(5) Giảm áp suất của SO2. Không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Những từ ghép chính phụ có:
- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau:
Nhật thực, nhật báo, mĩ nhân, đại dương, phi cơ
- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau:
Phóng đại, chỉ dẫn, ái quốc, hữu hiệu, vô hình
Tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. 5 từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
thiếu tí xin lỗi
5 từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ, tri thức, địa lí, giáo viên, học sinh...5 từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhật mộ, phủ môn, cách mạng, phòng bệnh, nhập gia, chuyên gia, thủ môn...Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nguyên tố khoáng thiết yếu có thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác
(2) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kì sống
(3) Nguyên tố khoáng thiết yếu trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
(4) Thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu thường được biểu hiện ra thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
- Phân loại: Gồm 17 nguyên tố: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg,Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
* Nguyên tố đại lượng (> 100mg/1kg chất khô của cây)gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.
* Nguyên tố vi lượng (≤ 100mg/1kg chất khô của cây) gồm: Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện bằng những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá hoặc lá bị biến dạng
Ví dụ:
+ Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi
+ Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.
+ Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.
+ Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.
→ Các phát biểu II, III, IV đúng