Thành phần nào dưới đây là sản phẩm của da ?
A. Tóc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Lông
D. Móng
Câu 8: Lớp bì của da bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tuyến nhờn
C. Mạch máu
D. Lông và bao lông
Câu 9: Da không có chức năng nào sau đây ?
A. Cảm giác
B. Điều hoà thân nhiệt
C. Tiêu hoá
D. Bài tiết
: Các tế bào thụ cảm thị giác không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tế bào hạch
B. Tế bào que
C. Tế bào nón
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Quả đu đủ
C. Quả dưa hấu D. Quả nho
Câu 8: Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?
A. Quả kiwi B. Quả chuối C. Quả roi D. Quả mận
Câu 9: Quả khô không nẻ không bao gồm đại diện nào dưới đây ?
A. Quả bồ kết B. Quả cải C. Quả lạc D. Quả phượng vĩ
Câu 10: Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?
A. Bao hoa B. Lá bắc C. Bầu nhuỵ D. Bao phấn
Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Quả đu đủ
C. Quả dưa hấu D. Quả nho
Câu 8: Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?
A. Quả kiwi B. Quả chuối C. Quả roi D. Quả mận
Câu 9: Mình thấy B, D là khô nẻ còn A,C là khô ko nẻ
Câu 10: Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?
A. Bao hoa B. Lá bắc C. Bầu nhuỵ D. Bao phấn
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.
- Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1.
- Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2.
Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dụng dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?
A. Cá thể B có chứa cả enzim E1 và E2 nên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu đen
B. Nếu A và B kết hôn sinh ra con không bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim E1
C. Cá thể B không có enzim E1 còn cá thể A không có enzim
D. Nếu 2 người đều bị bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể sinh ra con không bị bạch tạng
Câu 41: Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Khớp bất động
C. Khớp bán động
D. Khớp động
Câu 42: Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
Câu 43: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây?
A. Mỏi cơ B. Liệt cơ
C. Viêm cơ D. Xơ cơ
Câu 44: Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:
A. Tập thể dục thường xuyên
B. Ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng
C. Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng
D. Phải tạo môi trường đủ axit
Câu 45: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động
B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não
C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não
D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động
Câu 46: Loại tế bào máu có đặc điểm trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân là:
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 47: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa?
A. Kháng nguyên- kháng thể
B. Kháng nguyên- kháng sinh
C. Kháng sinh- kháng thể
D. Vi khuẩn- protein độc
Câu 48: Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Huyết tương
Câu 49: Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
A. Cung cấp oxi cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ
B. Thải loại khí cacbonic ra khỏi cơ thể
C. Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại
D. Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường
Câu 50: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu?
A. Khí nitơ B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi D. Khí hiđrô
Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở khoang miệng, thành phần nào dưới đây được tiêu hoá ở dạ dày ?
A, Lipit
B, Gluxit
C, Prôtêin
D, Tất cả các phương án
Câu 30. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ?
A. AB B. O C. B D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 31. Nhóm máu không mang kháng thể anpha và bêta có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây ?
A. O B. B C. A D. AB
Câu 43: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:
A. Có sức sản xuất cao.
B. Thịt ngon, dễ nuôi.
C. Tất cả đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 44: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 45: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?
A. Da vàng hoặc vàng trắng.
B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
C. Mào dạng đơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 46: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ:
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 47: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu.
B. Lợn.
C. Gà.
D. Vịt.
Câu 48: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 49: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic khoáng.
D. Bột cá.
Câu 50: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Ngô hạt.
D. Rơm lúa.
Câu 51: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Bột cá.
D. Rơm lúa.
Câu 52: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Ngô hạt.
D. Rơm lúa.
Câu 53: Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… có mấy túi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.