Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2017 lúc 8:05

Đáp án D

Khi gieo một số hạt ngô ở cạnh cửa sổ, sau một thời gian thấy hiện tượng mọc cong về phía cửa sổ nơi có nguồn sáng mạnh hơn. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía được chiếu sáng. Một cơ chế nào đó khiến hàm lượng auxin phía tối cao hơn, giúp tế bào tăng sinh mạnh hơn và đẩy cây sinh trưởng cong về phía sáng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 5:45

Cây mọc cong về phía nguồn sáng do sự sinh trưởng của các tế bào phía không được chiếu sáng nhanh hơn phía được chiếu sáng, lượng auxin ở phía không được chiếu sáng nhiều hơn phía được chiếu sáng và kích thích các tế bào sinh trưởng

Đáp án cần chọn là: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2019 lúc 4:29

Đáp án C

(1). Hormone ethylen là dạng hormone duy nhất ở thể khí, nó có tác dụng gây rụng lá khi lá bị tổn thương, được dùng trong kích thích quả chín. à đúng

(2). Để loại bỏ tác dụng gây ngủ hạt của axit abxixic, người ta có thể dùng GA tác động lên hạt ngâm nước. à đúng

(3). Đối với các dạng cây lấy sợi, xử lí GA có tác dụng kéo dài thân cây, thu được sợi dài hơn và năng suất cao hơn. à đúng

(4). Các đột biến lùn do sai hỏng thụ thể tiếp nhận GA có thể gia tăng chiều cao nếu phun lượng GA với nồng độ cao. à sai, thụ thể tiếp nhận GA đã hỏng, việc bổ sung GA không có tác dụng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 9:13

Đáp án D

Auxin tạo ưu thế ngọn, trong cây auxin được tổng hợp nhiều ở chồi ngọn sau đó được vận chuyển xuống thân, cành rễ nên người ta bố trí thí nghiệm như sau:

Dùng 2 cây con trồng trong chậu làm thí nghiệm. Ở chậu A ta cắt ngọn đi, ở chậu B cũng cắt ngọn nhưng tẩm auxin vào miếng bông nhỏ rồi áp lên vết cắt.

Theo dõi sự phát triển của 2 cây ta thấy: cây chậu A cành bên phát triển nhanh, còn cây ở chậu B cành bên không phát triển → Auxin tạo ưu thế ngọn, ức chế sự hình thành cành bên

Trần Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
6 tháng 11 2021 lúc 10:18

a) - Bạn ấy cao quá!

    - Hàng Việt Nam, chất lượng cao.

b) - Cá voi là sinh vật nặng nhất trên Trái Đất.

    - Bệnh tình của bác chợt trở nặng. 

c) - Mật ngọt chết ruồi (thành ngữ)

    - Giọng của cô ấy mới ngọt ngào làm sao!

    - Tiếng chim thật ngọt ngào, dịu êm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Quân
6 tháng 11 2021 lúc 10:20

Cảm ơn bn rất nhiều

Khách vãng lai đã xóa
pham thi thuy
Xem chi tiết
Tâm Hồn Đóng Băng
13 tháng 8 2016 lúc 16:08

                                                                     Giải

Đổi: 5l = 5000ml

a) Hàm lượng Hb trong 5000ml máu là: \(\frac{5000}{100}\). 15 = 750 (g)

750g Hb liên kết được số ml oxi là: \(\frac{750}{15}\). 20 = 1000 (ml)

Vậy người bình thường có 1000ml = 1l oxi

b)  vùng núi có độ cao 4000m thì lượng oxi giảm nên khi người ấy sống ở vùng núi cao thì lượng Hb sẽ tăng để có thể liên kết được đủ lượng oxi cần thiết cho cơ thể.

c) So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao nhịp tim tăng vì cần nhiều máu để có nhiều Hb giúp vận chuyển oxi. Nhịp hô hấp tăng để lấy được nhiều oxi hơn cho cơ thể.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:36

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2018 lúc 8:32

Vùng mã hóa có mạch 

5’- ATG  TTA XGA  GGT ATX GAA CTA  GTT  TGA AXT  XXX  ATA  AAA - 3’

ð  Mạch đó là mạch bổ sung 

Với ADN bình thường, bô ba  TGA (sau GTT)  tương ứng mã kết thúc

Mất T ở vị trí 25 => GTT bị mất T trở thành GT

=> sự thay đổi vị trí bộ ba bị mất T: GTT  GAA  XTX  XXA  TAA (TAA tương ứng mã kết thúc)

=> protein đột biến có nhiều hơn 3 axit amin

=> chỉ có 3 đúng (do gen lặn trên X nên dễ xuất hiện ở nam giới hơn).

Chọn C.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 11:42

Đáp án C

- Từ trình tự vùng mã hóa của gen bình thường→ Trình tự của mARN do gen mã hóa là:

5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GUU UGA AXU XXX AUA AAA - 3’

Do UGA là bộ ba kết thúc → chuỗi polipeptit do mARN mã hóa có 8 axit amin

-Từ trình tự vùng mã hóa của gen bình thường → Trình tự vùng mã hóa của alen đột biến sau khi mất tymin ở vị trí 25 là

5’- ATG TTA XGA GGT ATX GAA XTA GTT GAA XTX XXA TAA AA - 3’

→Trình tự mARN được tổng hợp từ alen đột biến này là:

5’- AUG UUA XGA GGU AUX GAA XUA GUU GAA XUX XXA UAA AA - 3’

=>Chuỗi polipeptit do alen đột biến mã hóa có 11 axit amin do UAA là mã kết thúC.

→Chuỗi polipeptit do alen đột biến mã hóa nhiều hơn so với alen bình thường 3 axit amin.

→ý i, ii sai.

-Do gen nằm trên NST X → nam giới có kiểu gen XY dễ biểu hiện ra kiểu hình hơn giới nữ XX.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2018 lúc 3:02

Chọn A.

Người ta đã thực hiện các công đoạn là: 1, 3, 2, 4