Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 10:18

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Danh
23 tháng 7 2016 lúc 16:43

a)Vì BN=AC mà AC=AM'

 => BN=AM' (tính chất bắc cầu)

 vì BN=AM', AB=AB

 =>AN=BM'

Vì BN'=BC mà BC=AM
=>BN'=AM

Vì BN'=AM, AB=AB
=>AN'=BM

Vì BN=AC ,AM=BC

=>MC=NC

b) mình chịu

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
23 tháng 7 2016 lúc 19:25

cảm ơn bạn Nguyễn Thành Danh nhiều nha

Nguyễn Phạm Minh Chuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 17:41

Câu hỏi của kakemuiki - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Mai Huy Bảo
Xem chi tiết
Hữu Minh
17 tháng 2 2023 lúc 13:55

minh nguyen
Xem chi tiết
minh nguyen
15 tháng 7 2016 lúc 21:56

mình cần rất gấp

ngô thanh mai
14 tháng 8 2021 lúc 13:00

chệu tự làm hoặc hỏi gia sư quanda

Khách vãng lai đã xóa

Xét Δ MAO và Δ NBO có:

OA = OB (gt)

MAO = NBO = 90o (gt)

AM = BN (gt)

Do đó, Δ MAO = Δ NBO (c.g.c)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

MOA = NOB (2 góc tương ứng)

Ta có: MOA + MOB = 180o (kề bù)

Do đó, NOB + MOB = 180o

=> MON = 180o hay 3 điểm O, M, N thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm của MN (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Help Me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:30

a: Xét tứ giác ACBD có 

AC//BD

AC=BD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ACBD là hình bình hành

nên AD//BC

c:

Ta có: CE+EB=CB

FD+AF=AD

mà CB=AD

và CE=FD

nên EB=AF

Xét tứ giác EBFA có 

EB//AF

EB=AF

Do đó: EBFA là hình bình hành

Suy ra:EF và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của FE

Trịnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:26

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Trịnh Anh Tuấn
24 tháng 8 2017 lúc 10:27

vậy bài 1 và bài 2 thì bài nào đúng vậy bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 1:59

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi (β) là mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng AB và Ax

Do Ax // (α) nên (β) sẽ cắt (α) theo giao tuyến Bx’ song song với Ax.

Ta có M’ là điểm chung của (α) và (β) nên M’ thuộc Bx’.

Khi M trùng A thì M’ trùng B nên tập hợp M’ là tia Bx’.

Ta có tứ giác ABM’M là hình bình hành nên BM’ = AM = BN.

Tam giác BM’N cân tại B.

Suy ra trung điểm I của cạnh đáy NM’ thuộc phân giác trong Bt của góc B trong tam giác cân BNM’. Dễ thấy rằng Bt cố định.

Gọi O là trung điểm của AB. Trong mặt phẳng (AB, Bt), tứ giác OBIJ là hình bình hành nên  I J   → =   B O → . Do đó I là ảnh của J trong phép tịnh tiến theo vectơ  B O → . Vậy tập hợp I là tia Ot’ song song với Bt.