Những câu hỏi liên quan
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
14 tháng 8 2019 lúc 9:30

 Định nghĩa
Nếu 2 số nguyên a và b khi chia cho c (c Khác 0 ) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo mô-đun c; kí hiệu a≡ba≡b ( mod c )
Như vậy a≡ba≡b ( mod c ) \Leftrightarrow a - b Chia hết cho c
Hệ thức có dạng a≡ba≡b ( mod c ) gọi là 1 đồng dư thức , a gọi là vế trái của đồng dư thức, b là vế phải còn c là mô-đun

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
14 tháng 8 2019 lúc 9:30

k mình nha

Bình luận (0)
Thu Ngân
14 tháng 8 2019 lúc 9:32

Đồng dư(quan hệ đồng dư)là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

Bình luận (0)
nguyễn võ hồng thõa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
3 tháng 1 2015 lúc 14:41

khi 2 số nguyên a và b chia cho c(khác 0) có cùng số dư thì nói a đồng dư b theo mod c

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
3 tháng 1 2015 lúc 15:07

Nếu 2 số nguyên a và b khi chia cho c (c Khác 0 ) mà có cùng số dư thì ta nói a đồng dư với b theo mô-đun c;
Như vậy( mod c ) a - b Chia hết cho c
Hệ thức có dạng ( mod c ) gọi là 1 đồng dư thức , a gọi là vế trái của đồng dư thức, b là vế phải còn c là mô-đun

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 2 2019 lúc 18:46

Nếu hai số a,b nguyên có cùng số dư khi chia cho n (n nguyên dương).Thì hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n.

Kí hiệu: \(a\equiv b\left(modn\right)\)

~Học tốt~

Bình luận (0)
mai  love N
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
14 tháng 11 2018 lúc 20:38

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.

Ký hiệu:

{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a\equiv b{\pmod {n}}\,}

Ví dụ:

{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}{\displaystyle 11\equiv 5{\pmod {3}}\,}

Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:

11: 3 = 3 (dư 2)

5: 3 = 1 (dư 2)

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:

{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle b_{1}\equiv b_{2}{\pmod {n}}\,}

Thì ta có:

{\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}{\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}{\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.

Luật giản ước[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu {\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}*b)\equiv (a_{2}*b){\pmod {n}}\,} và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì {\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{1}\equiv a_{2}{\pmod {n}}\,}

Nghịch đảo mô-đun[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số {\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}}{\displaystyle x\in \{0,1,2,\cdots ,n-1\}} sao cho: {\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}{\displaystyle ax\equiv 1{\pmod {n}}\,}, số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.

Hệ thặng dư đầy đủ[sửa | sửa mã nguồn]

Tập hợp {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, {\displaystyle 0\leq i\leq n-1}{\displaystyle 0\leq i\leq n-1}, tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho {\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}{\displaystyle a_{j}\equiv i{\pmod {n}}\,}.

Tính chất[sửa 

Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}}{\displaystyle \{a_{1}+a,a_{2}+a,\cdots ,a_{n}+a\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.Nếu {\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}}{\displaystyle \{a_{1},a_{2},\cdots ,a_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì {\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}}{\displaystyle \{aa_{1},aa_{2},\cdots ,aa_{n}\}} là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a nguyên tố cùng nhau với n.
Bình luận (0)

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp số nguyên.

VD : 

{\displaystyle (a_{1}+b_{1})\equiv (a_{2}+b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}-b_{1})\equiv (a_{2}-b_{2}){\pmod {n}}\,}{\displaystyle (a_{1}b_{1})\equiv (a_{2}b_{2}){\pmod {n}}.\,}{\displaystyle a_{1}^{k}\equiv a_{2}^{k}{\pmod {n}}\,}, với k nguyên dương.

Nếu đem m thỏ vào n lồng với m>n thì ít nhất cũng có một lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ. Tương tự, nếu đem m đồ vật vào n ô ngăn kéo, với m>n, thì ít nhất cũng phải có 1 ô ngăn kéo chứa không ít hơn 2 đồ vật
Phần chứng minh bài toán, các bạn chắc gần như ai cũng biết, mình chỉ xin nêu một vài bài toán vận dụng cơ bản.

Bình luận (0)
Nguyễn Khang Duy
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 12 2016 lúc 16:22

Bạn lên google tìm nhé. Ở đó giải thích cho bạn chi tiết hơn. Không thì hỏi trực tiếp thầy bạn ấy :))

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Lê Vũ Thiêm Hoàng
11 tháng 10 2017 lúc 22:01

tiền dư 

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
11 tháng 10 2017 lúc 22:02

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp Z.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Tuyết Nguyễn
11 tháng 10 2017 lúc 22:03

1 số nào đó khi chia cho 1 số khác thì có số dư bằng nhau thì đc gọi là đồng dư.

Theo ý mk hiểu thôi nhé!

Chúc bn học tốt! ^-^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
4 tháng 2 2017 lúc 4:21

Vì số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia nên số dư lớn nhất có thể được là 7.

Mà thương lại bằng số dư nên thương là 7.

Gọi số cần tìm là x. Ta có: x : 8 = 7 (dư 7)

=> x = 7 x 8 + 7 = 63

vậy số cần tìm là 63

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
25 tháng 5 2017 lúc 21:37

6 * 8 + 6 = 54

Bình luận (0)
Nguyễn Đại An
28 tháng 10 2017 lúc 20:35

Số chia là 8 thì số dư lớn nhất là số chẵn phải là 6. Vậy thương số cũng phải là 6

Số phải tìm là:

8 x 6 + 6 = 54

Đáp số: 54

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 11 2019 lúc 20:51

Gọi x là số cần tìm, y là thương , a là số dư

Theo đề bài , ta có:

x : 8 = y = a

=> a lớn nhất của 8 chỉ có thể là 7 

Mà theo đề bài số dư là số chẵn

=> a = y = 6

=> x = 8 . 6 + 6 = 54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi x là số cần tìm

      y là thương

      a là số dư

Theo đề bài ta có :

x : 8 = y = a

=> a lớn nhất của 8 chỉ có thể là 7 mà theo đề bài ta có số dư là số chẵn

=> a = 6

=> y = 6

=> x = 8 . 6 + 6 = 54

Vậy số cần tìm là 54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღŤ.Ť.Đღ
8 tháng 11 2019 lúc 20:55

Thanh Nguyên đúng rr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhọ Nồi
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
2 tháng 1 2016 lúc 21:18

mod

ôg lp 6 à

t ko hok đồg dư -_- 

Bình luận (0)
Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 21:19

không, kí hiệu đồng dư ấy, là 3 cái gạch ngang theo thứ tự từ trên xuống cơ

Bình luận (0)
Lương Thị Lan
2 tháng 1 2016 lúc 21:20

a trùng b(mod n)

Bình luận (0)