Hãy vẽ hoặc viết sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng.
Hãy vẽ hoặc viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của Bướm cải.Dựa vào sơ đồ,kể tên các biện pháp làm giảm các thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối,hoa màu
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
Em có thể tham khảo tại đây
-Sử dụng phân hóa học hay thuốc trừ sâu
Trứng thành sâu
Sâu thành nhộng
Nhộng thành bướm cải
I. Khoa học:
Câu 1: Hãy nêu 4 việc bản thân cần làm để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ sinh sản của bướm cải; gián
Câu 3: Nêu các việc cần làm để giảm thiệt hại cây trồng do côn trùng gây ra
câu 1
1. Dọn dẹp vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
2. Bỏ rác đúng nơi quy định
3 . Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tích cực trồng cây gây rừng
Câu 2 :
Tui vẽ ko đc nhé
Trứng, sâu ( ấu trùng) , nhộng, bướm
Câu 3 :
Biện pháp :
Bắt sâu ; Phun thuốc trừ sâu ; Diệt bướm
Cho sơ đồ của một dạng cơ chế đột biến cấu trúc NST:
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kêt luận sau:
(1)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng.
(2) Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
(3) Có thể sử dụng các dòng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(4) Các cá thể mang đột biến này bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp bị đột biến trên?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.
Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.
- Sưu tầm, vẽ hoặc viết tên một loài cây và hoàn thành sơ đồ theo gợi ý sau.
- Chia sẻ với bạn sản phẩm của em.
Cây bàng:
Lá: To, nhiều đốm, có đủ các bộ phận
Thân: Thân gỗ đứng, kich thước to cao, màu nâu sẫm.
Rễ: Rễ cọc, màu nâu, đâm sâu lan rộng
Dựa vào sơ đồ sinh sản của gà (hình 10.6), em hãy vẽ sơ đồ chung về quá trình sinh sản hữu tính ở sinh vật .
Sơ đồ sinh sản hữu tính ở sinh vật:
1/Cơ thể mẹ → giao tử cái (n)→ Trứng
2/Cơ thể bố → giao tử đực (n)→ Tinh trùng
Từ 1,2 kết hợp → Hợp tử (2n)→ Cá thể mới
Tinh trùng + trứng => hợp tử => phôi => cơ thể mới
vẽ sơ đồ thể hiện chu trình sinh sản của ếch ( chu trình vòng tròn )
Mình không vẽ ra được nên mình sẽ ghi ra cho bạn : Trứng , nòng nọc , ếch
Câu 32:
a) Em hãy nêu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn?
b) Vì sao phải bảo vệ một sô loài côn trùng thụ phấn cho cây?
vẽ sơ đồ về chu trình sự sinh sản của ruồi.
Ruồi ------------> Trứng ----------> Dòi (Ấu trùng) ----------> Nhộng -----------> Ruồi
Hai chữ ruồi là một cái nha!
k cho mình nhé!