Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung :
trong bài tập đọc chú chuồn chuồn nước lớp 4 hãy trả lời câu hỏi sau:
1. chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
2. em thích hình anh nào ,vì sao?
3.cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
4. tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
11234567890qwertyuiopasdfghjklzxcvbnm
Tìm các từ nghi vấn trong những câu hỏi dưới đây (bằng cách gạch dưới các từ này):
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
Câu 1: đọc phần tri thức ngữ văn của bài 1. Trả lời các câu hỏi sau: Truyện là gì?Những đặc trưng của truyện. Câu 2: Tìm những chi tiết trong văn bản '' Bài học đường đời đầu tiên" miêu tả nhân vật Dế Mèn: ngoại hình, lời nói, suy nghĩ, hành động. Con có nhận xét gì về nhân vật.Câu 3: Diễn biến tâm lí Dế Mèn như thế nào qua 4 giai đoạn: trước khi trêu chị Cốc; khi trêu chị Cốc; sau khi trêu chị Cốc; khi Dế Choắt chết.Câu 4: Con rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong văn bản này.
Câu 2: Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
NX: Dế Mèn có thân hình cường tráng của tuổi trẻ , nhưng tính cách thì kiêu căng , kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, ngộ nhận về sức mạnh của mình.
Câu 3:
- Dế Mèn là kẻ tinh ranh. Lúc đầu thì hyênh hoang : "Sợ gì ? Mày bảo tao còn sợ ai hơn tao nữa ? Giương mắt ra xem tao trêu mụ Cốc đây này !".- Hát trêu chị Cốc xong, Dế Mèn chui tọt vào hang nằm khểnh đắc ý và yên tâm về sự an toàn của mình.- Khi Dế Choắt bị mổ đau quá kêu váng lên thì Dế Mèn sợ hãi nằm im thin thít. Thì ra Dế Mèn cũng chẳng anh hùng gì.- Khi chị Cốc bay đi rồi, Dế Mèn mới "mon men bò lên". Thấy Dế Choắt nằm thoi thóp, Dế Mèn mới thấy hối hận vâ nhận ra cái tội ngông cuồng dại dột của mình gây nên cái chết oan cho Dế Choắt. Lời nói của Dế Choắt chính là bài học đường đời đầu tiên cho Dế Mèn :"Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy !".Câu 4:Không nên kiêu căng , xốc nổi khi thấy những người bé nhỏ hay xung quanh mình.
Đóng vai một trong ba cây cổ thụ kể lai câu chuyện Ba cây cổ thụ và điều ước (truyện cổGrimm)bằng một bài văn.(chú ý thêm yếu tố miêu tả và cảm nghĩ)
-Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về những ngày học trực tuyến.
(Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán,câu trần thuật đơn có từ là)
-Chú thích rõ những câu miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đoạn văn .
Khi đọc văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả, các em cần chú ý:
+ Đọc kĩ văn bản thơ và xác định câu chuyện được kể trong bài thơ
+ Nhận biết những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản và chỉ ra tác dụng của những yếu tố ấy.
+ Chỉ ra một số nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật của bài thơ.
+ Ý nghĩa của bài thơ và những nhận thức, tình cảm của em sau khi học.
- Câu chuyện được kể trong bài thơ là vào một đêm mùa Đông ở chiến trường xa xôi, anh chiến sĩ mấy lần tỉnh dậy đều thấy Bác Hồ đang ngồi trầm ngâm, anh rất lo lắng cho sức khỏe của Bác. Sau khi nghe được những lời tâm sự của Bác anh càng thấm thía, biết ơn nỗi lòng của người Cha già vĩ đại.
- Yếu tố tự sự ở trong văn bản là câu chuyện mà anh bộ độ kể lại, trên những gì mình đã chứng kiến.
- Yếu tố miêu tả trong văn bản là những từ ngữ được sử dụng để miêu tả ngoại hình, dáng vẻ của Bác
=> Tác dụng: Các yếu tố tự sự, miêu tả đã giúp hình ảnh Bác Hồ được hiện lên thật chân thực, rõ ràng. Qua đó người đọc cũng hiểu hơn về phẩm cách và đức hi sinh muôn đời của Bác dành cho nhân dân.
- Nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thể thơ 5 chữ, nhịp điệu sâu lắng trữ tình gợi lên tình cảm yêu thương, trân trọng Bác của anh bộ đội. Đồng thời làm nổi bật tình cảm sự hi sinh thiêng liêng của Bác dành cho nhân dân.
- Sau khi đọc bài thơ em rất thấm thía và biết ơn những người bộ đội, chiến sĩ và đặc biệt là Bác Hồ. Những người đã dành cả cuộc đời để bảo vệ độc lập dân tộc. Để chúng em được sống cuộc sống hòa bình, tự do, hạnh phúc như ngày hôm nay.
Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | ||
Chứ sao |
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. | Câu hỏi này dùng để chê cu Đất. |
Chứ sao | Câu hỏi này không dùng để hỏi. | Câu hỏi này dùng để khẳng định. |
Tìm từ nghi vấn có trong câu sau :
a, Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung phải không ?
c, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
Từ nghi vấn
a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? Có phải - không
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? Phải không
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
cho 1 tick nha
Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
Từ nghi vấn
a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? Có phải - không
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? Phải không
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?