Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trường Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
songngubenho
Xem chi tiết
White Rose
17 tháng 5 2018 lúc 8:52

Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su 

Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đức Lộc
15 tháng 8 2019 lúc 19:10

Tham gia event này đi mọi người https://olm.vn/hoi-dap/detail/227766827875.html

Bình luận (0)
bin sky
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 3 2021 lúc 19:59

Tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa.

=> so sánh ngang bằng

Dường như mọi thứ có trong nhà của chúng tôi.

=> So sánh không ngang bằng

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ. 

=> So sánh ngang bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ly
Xem chi tiết
Kan Kan
22 tháng 2 2018 lúc 19:59

a biểu cảm

b Đây là biểu hiện của lòng tự ái và mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình. Sự đố kị ấy khiến cho người anh thấy không thể thân thiện được với em gái mình như trước nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh do Mèo vẽ.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 17:33

Câu 1:

- Trẻ em như búp trên cành

- rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2:

- Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau:

+ trẻ em được so sánh với búp trên cành;

+rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.

-Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau:

Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.

- trẻ embúp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…

- rừng đướcdãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…

- Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì:

So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:

- Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan.

- rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

Câu 3:

So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh – một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 17:35

Câu 1: Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.

a. Trẻ em như búp trên cành.

b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2:

- Trẻ em được so sánh với búp trên cành. Bởi vì búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần được học tập.

- Rừng đước có thể so sánh với hai dãy trường thành vô tận. Vì rừng đướcdãy trường thành đều có nét giống nhau ở chỗ: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, …

Câu 3:

Trong câu văn của Tạ Duy Anh, so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc. So sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Minh
24 tháng 4 2017 lúc 17:41

Câu 1. Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.

a) Trẻ em như búp trên cành

b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2.

Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được thì:

- trẻ em được so sánh với búp trên cành; - rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.

Sở dĩ có thể so sánh được như vậy bởi vì giữa hai vế có những nét tương đồng:

- trẻ embúp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…

- rừng đướcdãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…

So sánh các sự vật sự việc với nhau như vậy là làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 3.

So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc. So sánh kiểu này là phép so sánh – một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.

Bình luận (0)
MEOW*o( ̄┰ ̄*)ゞ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
22 tháng 5 2021 lúc 14:52

So sánh không ngang bằng

Bình luận (0)
fan SIMMY/ hero team
22 tháng 5 2021 lúc 15:03

so sánh ko ngang bằng

Bình luận (0)
Thất Tịch
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

kiểu so sánh không ngang bằng

Bình luận (0)