Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 10:20

Đặt độ dài cạnh ô vuông là 1 (đơn vị chiều dài)

Áp dụng định lí pitago ta có:

AB2=12+22=1+4=5

BC2=12+22=1+4=5

AC2=32+12=9+1=10

Suy ra: AC2=AB2+BC2

Áp dụng định lí pitago đảo ta có tam giác ABC vuông tại B

Lại có: AB2=BC2=5 suy ra: AB = BC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại B.

Vậy tam giác ABC vuông cân tại B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 9:14

Nối A với D tạo thành đường chéo ô vuông

Gọi K giao điểm AC với đỉnh ô vuông, H là giao điểm DK với đường kẻ ngang ô vuông đi qua A. ( như hình vẽ)

Ta có: ΔAHK vuông cân tại H =>∠HAK =45o

ΔAHD vuông cân tại H=>∠HAD =45o

=>∠DAK =∠HAK +∠HAD =45o+45o=90o

hay ∠DAC =90o

=>∠BAC <90o

Hình vuông có 4 góc, mỗi góc bằng 900. Từ hình vẽ suy ra: ∠ACB <90o và ∠ABC <90o

Vậy tam giác ABC là tam giác nhọn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:15

Giải bài 71 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 71 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 18:05

Xét tam giác ABC trên hình vẽ ta có:

AB = AC = 6 ô vuông (với điều kiện tất cả ô vuông đều bằng nhau).

=> Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.

Bình luận (0)
Tuyen Cao
20 tháng 4 2017 lúc 20:53

A B C H Xet AHB va AHC co AB=AC(gt) H1=H2(=90) AH la canh trung => AHB = AHC (c.g.c) =>B=C ^ ^ (2 canh tuong ung) => ABC la can (vi B=C)(D/L) ^ ^ ^ ^ ^

Bình luận (0)
Lala school
Xem chi tiết
Ngọ Minh Khôi Sad
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 16:28

Gọi mỗi góccòn lại trên giấy ô vuông là K; M; N

 Xét Tg AMB vuông tại M ta có:

AB^2 = AM^2 + MB^2 (định lí Pi-ta-go)

Thay số: AB^2 = 22 + 12 = 5

=> AB = căn 5

Xét Tg ANC vuông tại N ta có:

AC^2 = AN^2 + NC^2 (định lí Pi-ta-go )

 AC^2= 32 + 42 = 25

=> AC = 5

Xét Tg BKC vuông tại K ta có:

BC^2= BK^2+ KC^2(định lí Pi-ta-go )

BC^2 = 32 + 52 = 34

=>BC= căn 34

 

Bình luận (0)
Rinne Tsujikubo
Xem chi tiết
Thành họ Bùi
18 tháng 1 2017 lúc 22:12

chịu. bài đố đó ko hiểu cho lắm

Bình luận (0)
byes
9 tháng 10 2017 lúc 12:25

ko có hình ak bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 13:34

Giải bài 61 trang 133 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34

Bình luận (0)
VJuMayy
Xem chi tiết
SHIZUKA
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hào
3 tháng 2 2017 lúc 22:03

Hình 61 là hình nào ?

Bình luận (0)
Phùng Hiểu Phong
3 tháng 2 2017 lúc 22:27

làm gì có hình 61 nào? 

Bình luận (0)