Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua điểm A(1 ; -1) và song song với Ox.
Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua hai điểm A(4;3), B(2 ; -1)
+ A (4; 3) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ 3 = 4.a + b (1)
+ B (2; –1) thuộc đường thẳng y = ax + b ⇒ –1 = 2.a + b (2)
Lấy (1) trừ (2) ta được: 3 – (–1) = (4a + b) – (2a + b)
⇒ 4 = 2a ⇒ a = 2 ⇒ b = –5.
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm A(4;3), B(2 ; –1) là y = 2x – 5.
Bài 3. (2 điểm). Viết phương trình y=ax+b của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2) và B(2; 3).
viết phương trình của đường thẳng y= ax+b có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm a(-1;2)
Vì hệ số góc bằng -2 nên a=-2
hay y=-2x+b
Thay x=-1 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:
\(-2\cdot\left(-1\right)+b=2\)
hay b=0
Vậy: y=-2x
Viết phương trình của đường thẳng y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-1
và đi qua một điểm trên trục tung có tung độ là -2.
Cho A(1;2),B(0;1),C(-1;0),D(3;2) trên hệ trục tọa độ Oxy.
a)Viết phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua điểm A,B
b) Chứng minh rằng 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
HD: Cách 1: Đường thẳng đi qua B,C là y=x+1
Cách 2: Cm: C thuộc đường thẳng y=x+1
c) Điểm D có thuộc đường thẳng AB hay không?
d) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm D và vuông góc với đường thẳng AB.
a: Thay x=1 và y=2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2
Thay x=0 và y=1 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=1\)
=>b=1
a+b=2
=>a=2-b
=>a=2-1=1
Vậy: phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b: Thay x=-1 vào y=x+1, ta được:
\(y=-1+1=0=y_C\)
vậy: C(-1;0) thuộc đường thẳng y=x+1
hay A,B,C thẳng hàng
c: Thay x=3 và y=2 vào y=x+1, ta được:
\(3+1=2\)
=>4=2(sai)
=>D(3;2) không thuộc đường thẳng AB
d: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng là y=ax+b(b\(\ne\)0)
Vì (d) vuông góc với AB nên \(a\cdot1=-1\)
=>a=-1
=>y=-x+b
Thay x=3 và y=2 vào y=-x+b, ta được:
b-3=2
=>b=5
vậy: (d): y=-x+5
Viết phương trình đường thẳng y = ax + b biết nó đi qua điểm A( -1; 2) và có tung độ gốc bằng 3
Lời giải:
ĐTHS đi qua $A(-1;2)$ nên $y_A=ax_A+b$ hay $2=-a+b(1)$
ĐTHS có tung độ gốc là $3$ tức là nó đi qua $(0,3)$
$\Rightarrow 3=a.0+b(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow b=3; a=1$
Vậy ptđt cần tìm là $y=x+3$
$
Bài 6. Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(2;3) và điểm B(-2;1) Tìm các hệ số a và b.
Bài 7. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(2; 0).
1. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
1.1. Cách 1:
Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)
Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+bVì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệThay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.1.2. Cách 2 giải nhanh
Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).
Cách giải:
Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) có dạng: y = ax + b (y*)
Vì (y*) đi qua điểm A(x1;y1) nên ta có: y1=ax1 + b (1)
Vì (y*) đi qua điểm B(x2;y2) nên ta có: y2=ax2 + b (2)
Từ (1) và (2) giải hệ ta tìm được a và b. Thay vào sẽ tìm được phương trình đường thẳng cần tìm.
Bài tập ví dụ viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1).
Bài giải:
Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b
Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:
⇔
Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1
Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1
Bài tập 2: Cho Parabol (P):y=–ײ . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B biết A và B là hai điểm thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 1 và 2.
Bài giải
Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.
Tìm tọa độ của A và B:
Vì A có hoành độ bằng -1 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =−(1)²=–1 => A(1;−1)
Vì B có hoành độ bằng 2 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =–(2)²=−4 ⇒ B(2;−4) còn cách khác k ?
Viết phương trình đường thẳng y=ax+b biết đường thẳng đi qua A(-1;2) và vuông góc với đường thẳng x+2y-1=0
\(y=ax+b\left(d\right);y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\left(d'\right)\)
\(\left(d\right)\perp\left(d'\right)\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}a=-1\Leftrightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\left(d\right)\)
Lại có \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(-1;2\right)\Rightarrow2=-2+b\Rightarrow b=4\)
\(\Rightarrow y=2x+4\left(d\right)\)