Phát biểu các định nghĩa:
- Suất điện động cảm ứng.
- Tốc độ biến thiên của từ thông.
Phát biểu các định nghĩa:
- Suất điện động cảm ứng;
- Tốc độ biến thiên từ thông.
-----Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với ?-----
A. Điện trở của mạch
B. Từ thông cực đại qua mạch
C. Từ thông cực tiểu qua mạch
D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?
A. Là suất điện động trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
B. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
C. Là suất điện động có độ lớn không đổi và tuân theo định luật Ôm toàn mạch.
D. Là suất điện động có độ lớn tuân theo định luật Fa-ra-đây và có chiều phù hợp với định luật Len-xơ.
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là
A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,2 s: E = 3 V
B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2 s: E = 6 V
C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3 s: E = 9 V
D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3 s: E = 4 V
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là
A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ξ = 3V
B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s:ξ = 6V
C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s:ξ = 9V
D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s:ξ = 4V
Đáp án A
Ta có ξ = Δ Φ Δ t
Từ 0 đến 0,1 s thì ξ 1 = Δ Φ 1 Δ t 1 = 1 , 2 − 0 , 9 0 , 1 = 3 V .
Từ 0,1 đến 0,2 s thì ξ 2 = Δ Φ 2 Δ t 2 = 0 , 9 − 0 , 6 0 , 2 − 0 , 1 = 3 V .
Từ 0,2 đến 0,3 s thì ξ 3 = Δ Φ 3 Δ t 3 = 0 , 6 − 0 0 , 3 − 0 , 2 = 6 V .
Từ 0 đến 0,3 s chia làm 2 giai đoạn, từ 0 - 0,2 s thì ξ = 1 , 2 − 0 , 6 0 , 2 = 3 V ; từ 0,2 - 0,3 s thì ξ = 0 , 6 − 0 0 , 1 = 6 V
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:
A. Trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: e = 3v
B. Trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: e = 6v
C. Trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: e = 9v
D. Trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: e = 4v
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là
A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ξ = 3V
B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s:ξ = 6V
C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s:ξ = 9V
D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s:ξ = 4V
Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ.
Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là
A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s; ξ = 3 V .
B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ξ = 6 V .
C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ξ = 9 V .
D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: ξ = 4 V .
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. e C = ∆ t 2 ∆ ϕ
B. e C = ∆ ϕ ∆ t
C. e C = ∆ t ∆ ϕ
D. e C = ∆ ϕ 2 ∆ t
Đáp án B
+ Độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định bằng biểu thức e C = ∆ ϕ ∆ t