Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2017 lúc 13:08

Vòng dây tịnh tiến lại gần nam châm, từ thông qua (C) tăng. Trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trương mà nó sinh ra ngược chiều với từ trường của nam châm (theo định luật Len-xơ). Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều kim đồng hồ như hình 23.9b.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 10:21

Nam châm quay liên tục:

- Khi nam châm quay 90o đầu tiên, từ thông từ phải sang trái giảm, dòng điện cảm ứng trong mạch (C) có chiều như hình 23.9d1).

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

- Khi nam châm quay 90o tiếp theo, từ thông từ trái sang phải tăng lên, dòng điện có chiều như hình 23.9d2)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

⇒ Vậy trong nửa vòng quay đầu của nam châm, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo một chiều.

- Khi nam châm quay 90o tiếp theo, từ thông từ trái sang phải giảm, dòng điện cảm ứng trong mạch (C) đổi chiều như hình 23.9d3).

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

- Khi nam châm quay 90o tiếp theo (nam châm trở về vị trí ban đầu), từ thông từ trái sang phải tăng lên, dòng điện giữ nguyên chiều như hình 23.9d4)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

⇒ Vậy trong nửa vòng quay cuối của nam châm, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều ngược lại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2019 lúc 12:16

Nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm nên trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng gây ra một từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường của nam châm (theo định luật Len-xơ). Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ như hình 23.9a.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 9:22

Chọn đáp án D

Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ  B →  do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài

Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng  →  cảm ứng từ  B →  tăng nên từ thông qua mạch C tăng  →  cảm ứng từ cảm ứng  B → c  phải ngược chiều với  B →

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 2:47

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 17:18

+ Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ  B →  do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài.

+ Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng => cảm ứng từ B tăng nên từ thông qua mạch C tăng => cảm ứng từ cảm ứng B C →  phải ngược chiều với B →  

+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ. => Chọn D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 16:18

Những trường hợp xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED:

- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.

- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2018 lúc 12:40

Lực từ tác dụng lên khung dây bao giờ cũng có xu hướng làm cho khung dây quay đến vị trí sao cho từ thông qua khung cực đại.

Lực từ sẽ làm cho khung dây theo chiều quay của vecto cảm ứng từ.

Khi tốc độ quay của khung càng gần tốc độ quay của từ trường thì momen của lực từ càng nhỏ.

Khi momen của lực từ cân bằng với momen của lực ma sát thì khung quay đều với tốc độ nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.