Cho các hạt nhân : H 3 4 e ; B 4 7 e ; O 8 15 . Trong đó nếu thay prôtôn bằng nơtron và ngược lại thì được những hạt nhân nào ?
Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( γ ), hạt nhân của cacbon C 6 12 tách thành các hạt nhân hạt He 2 4 . Tần số của tia γ là 4. 10 21 Hz. Các hạt Heli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Heli. Cho m C =12u; m He =4,0015u; u=1,66. 10 - 27 kg; c=3. 10 8 m/s; h=6,625. 10 - 34 J.s.
A. 4,56. 10 - 13 J
B. 7,56. 10 - 13 J
C. 5,56. 10 - 13 J
D. 6,56. 10 - 13 J
Đáp án D
Phương trình phản ứng:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
Thay số vào ta tính được:
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆ E X = ∆ E , ∆ E Y = 3 ∆ E , ∆ E Z = 1 , 6 ∆ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. Z, X, Y
B. X, Y, Z
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là △ E X = △ E , △ E Y = 3 △ E , △ E Z = 1 , 6 △ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. X, Z, Y
B. X, Y, Z
C. Y, Z, X
D. Z, X, Y
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94. 10 5 m/s
B. 3,75. 10 5 m/s
C. 3,1. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s
11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 21 hạt. Trong đó số hạt mang điện tích chiếm 2/3 tổng số hạt. Tìm các số hạt p, n, e, số khối, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của X.
Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)
- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)
- \(A=7+7=14\)
- Điện tích hạt nhân: 7+
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton.
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.
(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử;
(2) số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton;
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử;
(4) Số hạt proton bằng số hạt notron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai
Đáp án B.
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân.
Cho các phát biểu sau về X:
1. X có 26 nơtron trong hạt nhân.
2. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
3. X có điện tích hạt nhân là 26+.
4. Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai?
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A.
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton.
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon.
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton.
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV.
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng
Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng