Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 12:20

Ta có, lực kéo đàn hồi cần tác dụng lên đầu kia của thanh thép để thanh dài thêm 2,5 mm là: F d h = k . ∆ l = E S l 0 ∆ l = 2 . 10 11 1 , 5 . 10 - 4 5 2 , 5 . 10 - 3 = 15000 N

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 13:02

Đáp án A. 

= 3 , 2 . 10 4 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 2:51

Đáp án C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 12:52

Đáp án D

Độ biến dạng tỉ đối của thanh là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 5:48

Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 8:45

Gọi:

l, l0  lần lượt là chiều dài của thanh thép ở 200C và 300C

Δl độ co của thanh thép khi nhiệt độ giảm từ 300 xuống 200C

+ Ta có: ∆ l = l - l 0 = α l 0 ∆ t  (1)

+ Mặt khác, theo định luật Húc, ta có: F = E S l 0 ∆ l  (1)

Từ (1) và (2), ta có: F = E S α ∆ t = 2 , 28 . 10 11 . 1 , 3 . 10 - 4 . 11 . 10 - 6 . 10 = 3260 N

Vậy lực tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 200C là F = 3260N

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 17:20

Độ nở dài tỉ đối của :

- Thanh thép khi bị nung nóng từ nhiệt độ t 1  đến  t 2  :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

- Thanh thép khi bị biến dạng kéo tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

So sánh hai công thức này, ta tìm được lực do thanh thép tác dụng lên hai bức tường nếu nó bị nung nóng từ  t 1 = 20 ° C đến  t 2  = 200 ° C tính bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2017 lúc 15:59

Ta có lực nén hay lực đàn hồi  F = E S . Δ l l 0 ⇒ Δ l l 0 = F E S

Mà  S = π d 2 4 = 3 , 14 ( 2.10 − 2 ) 2 4 = 3 , 14.10 − 4 ( m 2 )

⇒ Δ l l 0 = 1 , 57.10 5 2.10 11 .3 , 14.10 − 4 = 2 , 5.10 − 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2017 lúc 9:30

Ta có:

  F = E S Δ l l 0 ⇒ F = 2.10 11 .2.10 − 4 . 1 , 5.10 − 3 4 ⇒ F = 15000 ( N )

Thanh thép có thể chịu đựng được các trọng lực nhỏ hơn Fb

P < F b = σ b S = 6 , 86.10 8 .2.10 − 4 ⇒ P < 137200 ( N )