Trong dung dịch CH3COOH 4,3. 10 - 2 M, người ta xác định được nồng độ H + bằng 8 , 6 . 10 - 4 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử C H 3 C O O H trong dung dịch này điện li ra ion ?
Trong một dung dịch C H 3 C O O H , người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3. 10 - 3 M và nồng độ C H 3 C O O H bằng 3,97. 10 - 1 M. Tính nồng độ mol ban đầu của C H 3 C O O H .
Gọi C là nồng độ moi ban đầu của C H 3 C O O H , ta có:
Trong một dung dịch CH3COOH người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3,0.10-3M và nồng độ CH3COOH bằng 3,93.10-1M. Nồng độ mol ban đầu của CH3COOH là:
A. 0,390M
B. 0,393M
C. 0,396M
D. 0,399M
Để xác định nồng độ dung dịch H2O2 , người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M . Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.
A. 9%
B. 17%
C. 12%
D. 21%
Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Xác định nồng độ của dung dịch HCl trên.
\(n_{NaOH}=0,02.0,1=0,002\left(mol\right)\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{NaOH}=0,002\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[HCl\right]=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam Al trong 365 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc).
a. Tính V
b. Xác định chất tan trong dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Tính m.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch Y.
a) \(n_{Al}=\dfrac{8,64}{27}=0,32\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,32}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,32-->0,96---->0,32--->0,48
=> \(V_{H_2}=0,48.22,4=10,752\left(l\right)\)
b) Trong Y chứa AlCl3 và HCl dư
\(m_{AlCl_3}=0,32.133,5=42,72\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 8,64 + 365 - 0,48.2 = 372,68 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{42,72}{372,68}.100\%=11,463\%\\C\%\left(HCldư\right)=\dfrac{\left(1-0,96\right).36,5}{372,68}.100\%=0,392\%\end{matrix}\right.\)
Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dung dịch đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 theo các ớ đồ phản ứng sau:
Fe2+ + MnO4- + H+ ® Mn2+ + Fe3+ + H2O
Fe2+ + Cr2O72- + H+ ® Cr3+ + Fe3+ + H2O
Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dung dịch KMnO4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là:
A. 10 ml
B. 15 ml
C. 20 ml
D. 25 ml
Người ta tiến hành xác định nồng độ acid acetic trong một mẫu giấm công nghiệp như sau: lấy 10,00 mg mẫu giấm, cho thêm nước cất pha loãng thành 100 ml dung dịch. Lấy 10 mL mẫu, cho thêm 2-3 giọt phenolphtalein tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1M đến khi chi thị chuyển sang màu hồng. Khi kết thúc chuẩn độ thị thể tích NaOH đã dùng là 7,5 mL
a. Viết phương trình trung hòa acid acetic và NaOH ở dạng phân tử và ion.
b. Xác định nồng độ acid acetic trong mẫu giám công nghiệp trên.
c. Tỉnh pH của 10 ml dung dịch mẫu trên biết hằng số acid của acid acetic là 1,75.10^-5 (giả sử coi như pH của mẫu giấm là do acid acetic gây nên)
Người ta trung hòa 200ml hỗn hợp dung dịch 2 axit HNO3 và HCl bằng 150ml dung dịch KOH 2M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 27,65g hỗn hợp 2 muối khan. Xác định nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp đầu.
\(HNO_3+KOH\rightarrow KNO_3+H_2O\)
x______x_______x
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
y_____y______y
\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là \(n_{HNO_3}\);y là \(n_{HCl}\)
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}x+y=0,3\\101x+74,5y=27,65\end{cases}\)
Giải hpt ta được:\(\begin{cases}x=0,2\\y=0,1\end{cases}\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\frac{0,2}{0,2}=1M;C_{M_{HCl}}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Cho 8.4 gam 1 kin loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch h2s04 sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 4.56% trong đó còn có axit dư nồng độ 2.726% người ta thấy rằng tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0.3 gam xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của dung dịch h2so4 đã dùng. @Giúp em
nR = nH2 = 0,15
=> MR = 8,4/0,15 = 56: R là Fe
nFeSO4 = nH2SO4 phản ứng = 0,15
=> mdd sau phản ứng = 0,15.152/4,56% = 500
=>mH2SO4 dư = 500.2,726% = 13,63
mddH2SO4 ban đầu = 500 + mH2 – mFe = 491,
C%H2SO4 ban đầu = (13,63 + 0,15.98)/491,9 = 5,76%