Gọi C là nồng độ moi ban đầu của C H 3 C O O H , ta có:
Gọi C là nồng độ moi ban đầu của C H 3 C O O H , ta có:
Trong một dung dịch CH3COOH người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3,0.10-3M và nồng độ CH3COOH bằng 3,93.10-1M. Nồng độ mol ban đầu của CH3COOH là:
A. 0,390M
B. 0,393M
C. 0,396M
D. 0,399M
Trong dung dịch CH3COOH 4,3. 10 - 2 M, người ta xác định được nồng độ H + bằng 8 , 6 . 10 - 4 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử C H 3 C O O H trong dung dịch này điện li ra ion ?
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là :
A. [ H + ] = 1. 10 - 4 M.
B. [ H + ] = 1. 10 - 5 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 5 M.
D. [ H + ] < 1. 10 - 5 M.
:Nếu pH của dung dịch HCl bằng 3 thù nồng độ mol của ion H+ là:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2 nguyên tử oxi)
A. C2H4O2.
B. C3H8O2
C. CH2O2
D. C3H6O2
Axit mạnh H N O 3 và axit yếu H N O 2 có cùng nồng độ 0,1 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?
A. [ H + ] H N O 3 < [ H + ] H N O 2
B. [ H + ] H N O 3 > [ H + ] H N O 2
C. [ H + ] H N O 3 = [ H + ] H N O 2
D. [ N O 3 - ] H N O 3 < [ N O 3 - ] H N O 2
1. Dùng các số liệu ở bài tập 3 . 5 , hãy xác định môi trường axit, trung tính, kiềm ở 20 ° C và 30 ° C dựa vào nồng độ H + .
2. Hãy đưa ra định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm của dung dịch đúng cho mọi nhiệt độ.
Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M
B. [H+ ] < [CH3COO- ]
C. [H+ ] > [CH3COO- ]
D. [H+ ] < 0,10M
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M ; B. [H+ ] < [NO3- ]
C. [H+ ] < [NO3-] ; D. [H+ ] < 0,10M