Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'.
Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật-ảnh là: 45cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'.
Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật-ảnh là: 125cm
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cực f=12cm , vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật và ảnh biết khoảng cách vật và ảnh là a)125cm b)45cm
Công thức tính thấu kính: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=\dfrac{12d}{d-12}\left(1\right)\)
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là \(L\): \(\Rightarrow\) \(\left|d+d'\right|=L\)
Vật là vật thật \(\Rightarrow d>0\)
a) Ta có: \(L=125\left(cm\right)\)
TH1: A'B' là ảnh thật ⇒ \(d'>0\)
\(\Rightarrow L=d'+d=125\left(cm\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{12d}{d-12}+d-125=0\Rightarrow d^2-125d+1500=0\)
Giải phương trình lấy nghiệm \(d_1>0\) ta được: \(d_1=111,55cm\) hoặc \(d_1=13,44cm\)
TH2: A'B' là ảnh ảo
\(d'+d=-125cm\left(3\right)\)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\dfrac{12d}{d-12}+d+125=0\Rightarrow d^2+125d-1500=0\)
Giải phương trình lấy nghiệm \(d>0\) ta được: \(d_1=11\left(cm\right)\)
b) Ta có: \(L=45\left(cm\right)\)
TH1: A'B' là ảnh thật ⇒ \(d>0\)
\(\Rightarrow L=d'+d=45\left(cm\right)\left(4\right)\)
Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{12d}{d-12}+d-45=0\Leftrightarrow d^2-45d+540=0\)
Phương trình vô nghiệm
TH2: A'B' là ảnh ảo
\(d'+d=-45\left(cm\right)\left(5\right)\)
Từ (1) và (5) \(\Rightarrow\dfrac{12d}{d-12}+d+45\Leftrightarrow d^2+45d-540=0\)
Giải phương trình lấy nghiệm \(d_2>0\) ta được: \(d_2=9,85\left(cm\right)\)
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125 cm
b) 45 cm.
Khoảng cách vật - ảnh AA' = |d + d'|
a) d + d' = ± 125 ta có:
d1 = 100 cm; d2 = 25 cm; d3 ≈ 17,54 cm.
b) d + d' = ± 45; ta có: d = 15 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125 cm
b) 45 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A'B'. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125 cm
b) 45 cm.
a) \( l = d + d’= 125cm.\)
Ta có : \(l = d + d’= 125cm \Rightarrow d’ = 125 – d\)
\(\frac{1}{f} =\frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow \frac{1}{20} =\frac{1}{d} +\frac{1}{125-d}\)
=>d = 100cm hoặc d = 10cm.
b) tương tự.
vật sáng ab đặt vuông góc với trục chính của thấu kính của thấy kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, cho ảnh A"B". Tìm vị trí đặt vất biết khoảng cách vật - ảnh là:
a) 125cm
B) 45cm
a\()\)
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
a\()\)
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Cho biết khoảng cách vật và ảnh là 125cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 25cm hoặc 100cm
B. 40cm hoặc 85 cm hoặc 100cm
C. 20cm hoặc 105 cm
D. 25cm hoặc 100cm hoặc 17,5cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cực f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Cho biết khoảng cách vật và ảnh là 45cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 25cm
B. 40cm
C. 17cm
D. 30cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm đặt 1 vật sáng AB trước thấu kính cách thấu kính 1 đoạn bằng 45cm a, tính độ tụ của thấu kính b, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm