Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minn~
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:57

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)

lê tùng “lê tùng lâm 6a3...
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 23:25

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Nghiêm Quốc Khánh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
30 tháng 4 2023 lúc 10:57

Câu 7

\(a.Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaOH+H_2\\ K_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2KOH\\ SO_2+H_2O\xrightarrow[]{}H_2SO_3\\ P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

\(b.Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[t^0]{}2Fe+3H_2O\\ HgO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Hg+H_2O\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Pb+H_2O\)

Câu 8

\(\left(1\right)2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)(tác dụng nhiệt, xúc tác)

\(\left(2\right)Al+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2\)(nhiệt độ phòng)

-(1)Phản ứng phân huỷ.

-(2)Phản ứng thế.

-(1)Điều chế khí \(O_2\) trong phòng thí nghiệm.

-(2)Điều chế \(H_2\) trong phòng thí nghiệm

Mỳ tôm sủi cảoo
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
27 tháng 2 2022 lúc 15:07

lỗi

Tạ Tuấn Anh
27 tháng 2 2022 lúc 15:10

lỗi

Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 15:14

undefined

Nu Mùa
Xem chi tiết

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 20:32

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 20:36

c2

\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\\ b,H_2+PbO\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\\ c,2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ d,H_2O+K_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 5 2023 lúc 22:24

\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )

\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )

\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )

\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )

 

乇尺尺のレ
3 tháng 5 2023 lúc 22:29

a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)

c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)

 

minh
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 8 2021 lúc 18:19

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$

b) Phản ứng oxi hóa - khử

Chất khử : $CO,H_2,Al$

Chấy oxi hóa :  $Fe_2O_3$

c)

$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$

$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$

d)

Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau

(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 19:14

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)