Hãy cho biết các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất
Hãy cho biết các dạng năng lượng cơ bản trên Trái Đất?
Nhiệt năng , Hóa năng, quang năng , điện năng, thế năng,..
Bạn hãy cho biết năng lượng tồn tại dưới 5 dạng cơ bản nào !?
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.
Hình 13.1. Cấu trúc của phân tử ATP
a) Cấu trúc hóa học của ATP ; b) Mô hình cấu trúc không gian của ATP.
Trong tế bào, năng lượng trong ATP được sử dụng vào các việc chính như :
- Tổng hợp nén các chất hoá học cần thiết cho tế bào : Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra các prôtêin với tốc độ cao có thể tiêu tốn tới 75% lượng ATP mà tế bào tạo ra.
- Vận chuyển các chất qua màng : Vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% lượng ATP được tế bào sản sinh ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu.
- Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nậng, gần như toàn bộ ATP của tế bào cơ bắp phải được huy động tức thì.
Trình bày đặc điểm cơ bản của các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt Trái Đất
Một quả táo đang rơi từ trên cây xuống. Hãy kể tên các dạng năng lượng có khi quả táo rơi mà em đã học. Dạng năng lượng nào tăng, dạng năng lượng nào giảm? Lúc em ăn quả táo này thì dạng năng lượng dự trữ trong cơ thể em là dạng năng lượng nào?
Trong sự hình thành các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất KHÔNG có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây?
A.Tia tử ngoại, bức xạ nhiệt của mặt trời
B. Hoạt động của núi lửa, sự phân rã nguyên tố phóng xạ
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học
D. Sự phóng điện trong khí quyển, bức xạ mặt trời
Đáp án C
Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản là nhờ điều kiện của khí quyển nguyên thủy: năng lượng từ núi lửa, sấm sét, tia tử ngoại,...
Trong sự hình thành các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất KHÔNG có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây? i
A. Tia tử ngoại, bức xạ nhiệt của mặt trời
B. Hoạt động của núi lửa, sự phân rã nguyên tố phóng xạ
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học
D. Sự phóng điện trong khí quyển, bức xạ mặt trời
Đáp án C
Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản là nhờ điều kiện của khí quyển nguyên thủy: năng lượng từ núi lửa, sấm sét, tia tử ngoại,...
Chọn C (không có năng lượng sinh học).
Ở các lớp dưới ta làm quen với khái niệm năng lượng. Hãy chỉ ra trong trường hợp nào dưới đây, vật có cơ năng (năng lượng cơ học), nếu lấy mặt đất làm mốc.
+ Tảng đá nằm trên mặt đất.
+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
+ Chiệc thuyền chạy trên mặt nước.
Trả lời:
Vật có cơ năng (năng lượng cơ học) trong các trường hợp:
+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện công cơ học).
+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước (có khả năng thực hiện công cơ học).
Ở các lớp dưới, ta đã làm quen với khái niệm năng lượng. Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học).
- Tảng đá nằm dưới mặt đất.
- Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất
- Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
Các trường hợp có cơ năng:
+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt dất (có khả năng thực hiện công cơ học).
+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng dưới dạng động năng.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày giới hạn và đặc điểm cơ bản của các đới khí hậu trên Trái Đất
* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
* Đặc điểm của các đới khí hậu :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong
- Ôn đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Trung bình
Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm
Gió : Tây ôn đới.
- Hàn đới :
+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Lạnh quanh năm
Lượng mưa : ↓ 500mmm
Gió : Đông Cực .