Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :
A. 21,56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21,56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
\(n_{Cu}=\dfrac{7,68}{64}=0,12mol\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12mol\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,12.188=22,56g\)
Chọn đáp án D
Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thấy có khí NO thoát rA. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là:
A. 21,56g.
B. 21,65g.
C. 22,56g.
D. 22,65g.
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố Cu => nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 => mCu(NO3)2 = 22,56g => Chọn C.
Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thấy có khí NO thoát rA. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là:
A. 21,56g.
B. 21,65g.
C. 22,56g
D. 22,65g.
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố Cu => nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 => mCu(NO3)2 = 22,56g => Chọn C.
Cho 24,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 2,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là
A. 73,6 gam. | B. 82,5 gam. | C. 76,2 gam. | D. 80,2 gam. |
Cho 7,68g Cu tác dụng hết đ HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nirtat sinh ra trong dd là
A. 21,56
B. 21,65
C. 22,56
D. 22,65
ne=(7.68/64)*2=0.24(mol)
mmuối=mkl+62ne=7.68+62*0.24=22.56
C
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :
A.21,56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65 gam.
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
Vậy chọn đáp án C
Câu 8:Cho m gam hỗn hợp gồm (Zn, Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (N2, NO, NO2, N2O). Thấy khối lượng nước có trong dung dịch tăng lên 18 gam. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A tác dụng với NaOH dư không có khí bay ra
=> Trong A không có NH4NO3
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
=> nHNO3 = 2 (mol)
Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa một muối) và 1 khí NO thoát ra, khối lượng nước tăng lên 3,6 gam. Khối lượng muối có trong dung dịch A là
Cho 2,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 4,54
B. 9,5
C. 7,02
D. 7,44