Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thành đạt
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Lưu Thị Thùy Vân
29 tháng 10 2019 lúc 18:25

giup mik nha moi nguoiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 8 2016 lúc 15:01

A B C M I D E

Từ M kẻ ME // ID cắt AB ở E

Ta có : \(\begin{cases}IA=IM\\ID\text{//}ME\end{cases}\) => ID là đường trung bình của tam giác AEM => AD = DE (1)

Tương tự ta cũng có ME là đường trung bình của tam giác BDC => DE = EB (2)

Từ (1) và (2) suy ra AD = DE = EB => AD = 1/2BD

b) Ta có DI là đường trung bình của tam giác AEM nên EM = 2ID 

Lại có EM là đường trung bình của tam giác BDC => CD = 2ME

=> CD = 2ME = 4ID => ID = 1/4CD

 

 

Bảo Duy Cute
15 tháng 8 2016 lúc 14:50

từ điểm M kẻ đường thẳng Mx song song với DC cắt AB tại H 
xét tam giác AHM có : DI // HM (DC // Mx) 
AI =IM (gt) 
=> DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> AD =DH (1) 
xét tam giác BDC có: DC // HM (DC // Mx) 
BM = MC (gt) 
=> HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> DH = HB (2) 
từ (1) và (2) => AD = DH = HB 
=> AD=1/2 DB 
b) ta có:DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> DI=1/2 HM (3) 
HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> HM=1/2 DC (4) 
từ (3) và (4) => DI =1/2 HM 
= 1/2 nhân 1/2 DC 
= 1/4 DC

Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 14:54

Xét tam giác AME, có :

I là trung điểm AM và ID//ME (BD//ME)

=> AD= DE                                    (2)

Từ (1) và (2) => AD= DE = EC    (đpcm)

b ) Vì ME là đường trung bình tam giác BDC (tự chứng minh)

=> ME= 1/2BD                (3)

Vì ID là đường trung bình tam giác AME (chứng minh)

=> ID= 1/2 ME                   (4)

Từ (3) và (4) => ID = 1/4 BD (đpcm)

Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 8:15

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

Trần Nhật Dương
21 tháng 4 2019 lúc 8:17
10 sao nhé10 K NHA !
Lucky Mari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 23:28

a: XétΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MA=MC

\(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)

DO đó: ΔAHM=ΔCKM

Suy ra: MH=MK

Xét tứ giác AHCK có

Mlà trung điểm của AC

M là trung điểm của HK

Do đó: AHCK là hình bình hành

Suy ra: AK=CH

Pé ngốc ngếch
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
10 tháng 11 2016 lúc 23:01

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122