Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 15:50

Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

Ví dụ: - Mạch thẳng:

Đề kiểm tra Hóa học 9

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 3 2022 lúc 19:30

Câu 4.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

2,28    1,52                            ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)

Bình luận (0)
Buddy
11 tháng 3 2022 lúc 19:43

câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:

SiO2 ; oxit axit : silic đioxit

K2O ; oxit bazo : kali oxit

P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit

Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit

MgO ; oxit bazo : magie oxit

COoxit axit: cacbondioxit

Bình luận (0)
đình nhật linh nguyễn
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 8 2021 lúc 12:08

1.nguyên tố

2.kim loại

3.phi kim

4.oxit bazơ

5.oxit axit

6.oxit trung tính

7.oxit lưỡng tính

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Phạm Lê Thúy Anh
21 tháng 9 2021 lúc 21:25

Vd: -Sành sứ: chén, đĩa, tô, ly sứ, ấm trà...

-Sắt: cày, cuốc, xẻng, kéo, dao...

-Đất nung: gạch, ngói, bình hoa gốm, chậu gốm, cốc gốm...

-Nhôm: nồi, chảo, thìa nhôm, cửa nhôm, ấm đun...

Bình luận (1)
Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
1 tháng 5 2022 lúc 22:19

tk

 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 22:20

tttkkk

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (6)
Nguyễn Phương Ánh Dương
1 tháng 5 2022 lúc 22:21

Tham khảo:
 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 16:48

1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.

+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).

2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Chia làm 2 loại :

Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).

+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Chia làm 2 loại :

Hợp chất vô cơ.Hợp chất hữu cơ.

+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Quyền
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:03

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

Bn tham khảo nha

Bình luận (2)
Hquynh
16 tháng 2 2021 lúc 20:05

Gồm hai loại:

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...

Bn tham khảo nha

Bình luận (1)
︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 20:06

Tham khảo

1)Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật, chỉ các hoạt động, trạng thái, tính chất... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

2)

Kết quả hình ảnh cho xét về cấu tạo từ có mấy loại?

3) 

Từ đơn là từ có 1 tiếngTừ phức là từ có 2 tiếng trở lênTừ đơn đơn âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩaTừ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)

Bình luận (0)