đặt câu với mỗi từ dưới đây(gấp)
1. một nắng 2 sương.
2. nước mắt cá sấu.
3. kiến bò miệng chén.
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
Đặt 2 câu, mỗi câu sử dụng một thành ngữ sau:
- Đông như kiến
- Một nắng hai sương
Ngừoi ở đây đông như kiến
Tôi như 1 nắng hai sương vậy
Những người nông dân vất vả “một nắng hai sương” để làm ra “hạt ngọc” dâng đời.
đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một thành ngữ sau:
1. Đông như kiến
2. Một nắng hai sương
ddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđdddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd
bieetsko cho biết đâu
1. Đông như kiến: Ngừoi ở đây đông như kiến
2. Một nắng hai sương: Tôi như 1 nắng hai sương vậy
Học tốt~~
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Một trại nuôi cá sấu có một hồ nước hình vuông, ở giữa hồ người ta làm một đảo nhỏ hình vuông cho cá sấu bò lên phơi nắng. Phần mặt nước còn lại rộng 2000m2 . Tổng chu vi hồ nước và chu vi đảo là 200m.
Tính cạnh hồ nước và cạnh của đảo?
trại chăn nuôi cá sấu có một hồ nước hình vuông chính giữa hồ là một đảo hình vuông cho cá sấu bò lên phơi nắng phần nước còn lại rộng 2400 m2 tổng chu vi hồ nước và chu vi đảo là 240 m tính cạnh của hòn đảo và của hồ nước
solo free fire không anh em
có chứ
ID:2791414352
Câu 137. Cá sấu thường sống dưới nước, chúng di chuyển trong nước nhanh hơn ở cạn, tuy nhiên khi chúng ở dưới nước một thời gian chúng lại lên bờ phơi nắng, ý nghĩa tập tính này là:
a. Trong nước cá sấu có nhiều kẻ thù, chúng di chuyển nhanh để trốn kẻ thù đang rình rập chúng.
b. Thức ăn của cá sấu chủ yếu ở trên cạn nên chúng cần phải lên bờ để kiếm ăn.
c. Cá sấu là động vật biến nhiệt, tập tính phơi nắng giúp cơ thể thu nhiệt từ ánh nắng.
d. Cá sấu kiếm ăn ở cả môi trường cạn lẫn nước.
[cíu iem:")]
Câu 13. (VDC) Cá sấu thường sống dưới nước, chúng di chuyển trong nước nhanh hơn ở cạn, tuy nhiên khi chúng ở dưới nước một thời gian chúng lại lên bờ phơi nắng. Ý nghĩa tập tính này là gì?
A. Trong nước cá sấu có nhiều kẻ thù, chúng di chuyển nhanh để trốn kẻ thù đang rình rập chúng.
B. Thức ăn của cá sấu chủ yếu ở trên cạn nên chúng cần phải lên bờ để kiếm ăn.
C. Cá sấu là động vật biến nhiệt, tập tính phơi nắng giúp cơ thể thu nhiệt từ ánh nắng.
D. Cá sấu kiếm ăn ở cả môi trường cạn lẫn nước
Em hãy giải thích hiện tượng “nước mắt cá sấu” trong hình dưới đây:
Đáp án
Cá sấu là loại bò sát sống trong nước và trên cạn, để chống lại sự mất nước, chúng tích chữ muối trong cơ thể. Để loại trừ lượng muối dư thừa, ngoài cơ quan bài tiết trong cơ thể, cá sấu còn có các tuyến măn ở gần mắt hoặc trên lưỡi. Khi cơ thể cần loại bớt muối, cá sấu sẽ tiết ra lượng nước thải bằng các tuyến này, ra sẽ thấy cá sấu chảy nước mắt.