Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HâNYuKi
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
12 tháng 9 2016 lúc 19:59

- " Ông nói gà, bà nói vịt" câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại không thống nhất, mỗi người nói một vấn đề khác nhau dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp.

- Qua đó có thể rút ra bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề giao tiếp, tránh nói lạc đề.

Liên Hồng Phúc
12 tháng 9 2016 lúc 19:36

Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.

- Qua đó, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 

Lê Sỹ Thanh Trung
13 tháng 9 2016 lúc 5:10

- Hai người nói ko cùng 1 vấn đề với nhau

- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giap tiếp, tránh nói lạc đề

 

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trang
12 tháng 9 2018 lúc 15:00

Chỉ hiện tượng không thống nhât, không hiểu ý của người khác dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp và không vào được vấn đề cùng quan tâm. Đó là phương châm quan hệ trong hội thoại.

Mong là sẽ đúng! haha

Kieu Diem
3 tháng 9 2019 lúc 19:25

#Tham khảo

- Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ tình huống hội thoại: Mỗi người nói một đằng, không khớp, không hiểu nhau.

- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy, mọi người sẽ không giao tiếp được.

vũ ngọc tường vi
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 6 2021 lúc 21:01

1. pc về chất

2.pc quan hệ

3.pc lịch sử

4.pc cách thức

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 5 2019 lúc 9:36

Đáp án C

Phương châm về chất

huỳnh ngọc thảo vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 11 2021 lúc 17:23

Tham khảo!

 

- Phương châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

“Ông nói gà, bà nói vịt” có nghĩa là hai người đang nói chuyện với nhau nhưng mỗi người hướng đến một chủ đề khác nhau. Bởi vậy vi phạm phương châm quan hệ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2017 lúc 15:51

a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm

- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch

- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận

→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói

- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn

Ví dụ:

    + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác

    + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy

→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2017 lúc 14:06

- Giải thích nghĩa các thành ngữ:

    + Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo

    + Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó nghe

    + Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết

    + Nửa úp, nửa mở: thái độ mập mờ, không nói hết ý

    + Mồm loa tép nhảy: lắm lời, đanh đá, nói át người khác

    + Đánh trống lảng: né tránh vấn đề nào đó đang được bàn luận

- Các phương châm có liên quan:

    + Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.

    + Phương châm cách thức: nửa úp nửa mở

    + Phương châm quan hệ: đánh trống lảng

Big City Boy
Xem chi tiết
Đan Khánh
15 tháng 11 2021 lúc 20:09

1. Ông nói sấm, bà nói chớp: nói trường hợp hai người đối thoại mỗi người nói một đằng, không ăn nhập với nhau, do không hiểu nhau.

=> phương châm quan hệ

2. Đi thưa, về trình: là một câu thành ngữ nói về việc cần có thái độ lễ phép trong giao tiếp đối với người lớn tuổi hơn (nghĩa hẹp hơn chỉ việc cần phải biết lễ phép, xin phép người lớn trong gia đình khi đi ra ngoài hay về nhà)

=> phương châm lịch sự

Nỗi Buồn Không Tên
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 8 2021 lúc 20:41

Tham khảo:

   a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

    VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

    VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

    VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

    b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

Võ Đức Dũng
24 tháng 8 2021 lúc 22:01

a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng