Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu (SGK trang 49)
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.
1.Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
2.Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
lịch sử nha mọi người !!!
1.-Công nghiệp: phát triển rèn sắt, làm gốm, dệt vải
-Nông nghiệp: phát triển trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng
-Thương nghiệp: phát triển buôn bán trong nước và cả nước ngoài cũng đến buôn bán, trao đổi
Còn câu 2 mình không biết!
câu 1 như bn Ngô Nhất Minh trả lời
Câu 2:
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc
mong bn k mk
Câu 1 : Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu ?
Lịch Sử 6#
Lưu ý : Trả lời nhanh mik k và nhớ kb vs mik lun nha !
Ai lớp 6 vô giải hộ mik với ạ !
Câu 1.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 6 quận, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.
Câu 2.
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Tiến : cảm ơn cậu nha !
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu
Lịch sử 6 ( bài 17 chương lll )
Giúp mình với nhé các bạn !
Cảm ơn các bạn nhiều lắm !
Thank !
Về lời nhận xét của Lê Văn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Chứng tỏ :
- Lòng yêu nước , ý chí quyết dành lại độc lập.
- Thể hiện thái độ vô cùng căm phẫn trước chính sách.
- Nói lên sức giành và sự quyết giữ vững nền độc lập của dân tôc.
Em có suy nghĩ gì về đánh giá công lao của Ngô Quyền qua câu nói của nhà sử học Lê Văn Hưu.
"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)
Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".
Đọc lại lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu (Sgk/49) lịch sử 6. Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu trong đoạn ngữ liệu trên.
giúp mình với sáng mai kiểm tra rùi, hu hu
Chứng tỏ:
_ lòng iu nước ,ý chí đấu tranh giành độc lập của dân tộc
_ Nhân dân vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tan bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
_ Nhân dân ta đủ sức Giành và giữ gìn nền độc lập dân tộc
good luck!
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Nhận xét trong SGK, trang 137 của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu ?
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ :
– Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
– Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
– Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong SGK Lịch sử 7 - Trang 96?
Tham khảo:
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.