Những câu hỏi liên quan
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
ng.nkat ank
10 tháng 12 2021 lúc 10:12

a.Yếu đuối - Mạnh ; hiền lành - ác

b.Bi quan - Không chán nản(0 chắc)

c.Dại - Khôn ; rác - lành ; chết - sống

d. Thấp - cao ; lệch - bằng

e.Sớm - Tối

f.Tàn - nở;dài - ngắn

Bình luận (0)
minh nguyet
10 tháng 12 2021 lúc 10:14

a. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

b. Bọn địch luôn luôn bi quan. Còn chúng ta không chán nản bao giờ.

c. Thế gian còn dại chưa khôn

                   Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành

                 d. Bây giờ chồng thấp vợ cao

                     Như đôi đũa lệch so sao cho bằng.

e. Mẹ già ở túp lều tranh

Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

f. Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
10 tháng 12 2021 lúc 10:25

a.Yếu đuối/Mạnh ; hiền lành/ác           

    b.Bi quan/Không chán nản(0 chắc)

c.Dại/Khôn ; rác /lành ; chết/sống

d. Thấp / cao ; lệch /bằng

e.Sớm/Tối

f.Tàn /nở;dài / ngắn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2019 lúc 12:51

a, Liên kết câu: trường học- trường học (phép lặp)

- Liên kết đoạn: trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến- như thế (phép thế)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2018 lúc 13:54

c, Liên kết câu: thời gian, con người (phép lặp)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2018 lúc 17:23

 Khởi ngữ nằm trong câu: Hành thì nhà thị may lại còn, khởi ngữ “Hành”

- Câu có khởi ngữ tạo ra mạch liên kết chặt chẽ hơn do câu trước đó đã nhắc tới cháo hành, câu kế tiếp nhắc tới “gạo” điều đó khiến mạch văn trôi chảy hơn.

Bình luận (0)
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Bình luận (2)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

Bình luận (0)
HHH.h
Xem chi tiết
ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh
19 tháng 5 2021 lúc 17:16

phép lặp: văn nghệ, sự sống, tâm hồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 8:37

b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)

- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)

Bình luận (0)