Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác” (xem hình vẽ trong khung ở đầu bài 6).
Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác” (xem hình vẽ trong khung ở đầu bài 6).
- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.
- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = 4 3 cho đầu A quay xuống đáy chậu.
a) Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.
a) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy ảnh A ' của A.
Ta có: tan i = O I O A ; tan r = O I O A ' .
Với i và r nhỏ thì tan i ≈ sin i ; tan r ≈ sin r
⇒ tan i tan r = O A ' O A ≈ sin i sin r = 1 n ⇒ O A ' = O A n = 6 1 , 33 = 4 , 5 ( c m ) .
b) Khi i ≥ i g h thì không thấy đầu A của đinh.
sin i g h = 1 n = 1 1 , 33 = sin 48 , 6 ° ⇒ i g h = 48 , 6 ° ;
tan i g h = O I O A ⇒ O A = O I tan i g h = 4 tan 48 , 6 ° = 3 , 5 ( c m ) .
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm).
B. OA’ = 4,39 (cm).
C. OA’ = 6,00 (cm).
D. OA’ = 8,74 (cm).
Chọn A
Hướng dẫn: Ảnh A’ của đầu A của đinh OA cách mặt nước một khoảng lớn nhất khi tia sáng đi từ đầu A tới mặt nước đi qua mép của miếng gỗ. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí, gọi góc nằm trong nước là r, góc nằm ngoài không khí là i, ta tính được O A ' m a x = R.tan( 90 0 - i), với sini = n.sinr, tanr = R/OA. Suy ra O A ' m a x = 3,64 (cm).
Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = 4 3 cho đầu A quay xuống đáy chậu. Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4cm. Ở tâm O, cắm một chiếc đinh OA dài 6cm, vuông góc với miếng gỗ, thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất 1,33 (đỉnh OA ở trong nước). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là
A. 3,64cm
B. 4,39cm
C. 6cm
D. 8,74cm
Đáp án: A
Mắt nhìn thấy A một khoảng xa mặt nước nhất có nghĩa là tia sáng ló ra ngoài phải có góc khúc xạ nhỏ nhất
⇒ Tia tới ngay vị trí rìa của tấm gỗ (hình vẽ)
Ta có:
Góc khúc xạ: sinr = n.sini ⇒ r = 47 , 8 0
Suy ra: OA’ = R.tan(90 - r) = 3,64cm
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4cm. Ở tâm O, cắm một chiếc đinh OA dài 6cm, vuông góc với miếng gỗ, thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất 1,33 (đỉnh OA ở trong nước). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là
A. 3,64cm
B. 4,39cm
C. 6cm
D. 8,74cm
Đáp án A
Mắt nhìn thấy A một khoảng xa mặt nước nhất có nghĩa là tia sáng ló ra ngoài phải có góc khúc xạ nhỏ nhất => Tia tới ngay vị trí rìa của tấm gỗ
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm).
B. OA = 3,53 (cm).
C. OA = 4,54 (cm).
D. OA = 5,37 (cm).
Chọn B
Hướng dẫn: Mắt đặt trong không khí, để mắt không thấy đầu A thì ánh sáng phát ra từ đầu A đi tới mặt nước và đi gần mép của miếng gỗ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Khi đó r = i g h với ta tính được OA = R/tanr = 3,53 (cm).
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Lúc đầu OA = 6 cm sau đó cho OA giảm dần. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A là
A. OA = 5,37 cm
B. OA = 3,25 cm
C. OA = 3,53 cm
D. OA = 4,54 cm
Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Lúc đầu OA = 6 cm sau đó cho OA giảm dần. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A là
A. OA = 4,54 cm
B. OA = 3,53 cm
C. OA = 3,25 cm
D. OA = 5,37 cm