Động cơ điện một chiều quay được tác dụng của lực nào
A. Lực hấp dẫn
B. Lực đàn hổi.
C. Lực từ
D. Lực điện từ
Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào?
A.Lực đàn hồi.
B.Lực từ.
C.Lực điện từ.
D.Lực hấp dẫn.
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
Khoanh và giải thích
1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
=> Chọn B
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện môi là môi trường cách điện
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1
Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
=> Chọn D.
3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.
4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.
Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. lực hấp dẫn
B. lực từ.
C. 1ực điện
D. lực điện từ.
Chọn D. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là lực điện từ.
Hình 27.1 SBT mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khi vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất lực đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. lực hấp dẫn
B. lực đẩy Ac-si-met
C. lực ma sát
D. lực đàn hồi
1 Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn đặt trong lòng nó được gọi là:
A Lực từ
B Lực hấp dẫn
C Lực ma sát
D Lực điện từ
2 Mắc một bóng đèn có ghi 30V – 6W vào nguồn điện có hiệu điện thế 45V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, công suất của bóng đèn khi đó là:
A 9 W
B 10W
C 12,5W
D 13,5W
3 Định nghĩa nào đúng nhất khi nói về nam châm điện?
A Nam châm điện gồm 1 ống dây dẫn, trong có 1 lõi thép
B Nam châm điện là thanh thép được dòng điện làm nhiễm từ
C Nam châm điện là một nam châm có từ tính mạnh hơn nam châm vĩnh cửu
D Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua trong có lõi sắt non
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Tại vị trí thứ 6, lực điện từ có tác dụng làm quay khung không? Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì tại vị trí mới, lực điện từ sẽ có tác dụng làm khung quay như thế nào?
Tại vị trí thứ 6 lực từ không có tác dụng làm quay khung.
Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì lực điện từ sẽ làm cho khung quay theo chiều ngược lại (kéo khung về vị trí thứ 6) như hình 28.2b.
Cho một khung dây dẫn abcd, có
dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường
như hình bên.
a/ Hãy vẽ chiều của lực điện từ tác dụng lên cạnh ab và cạnh cd ? Cạnh bc và ad có chịu tác dụng của lực điện từ không ? Vì sao
b/ Khung dây sẽ quay theo chiều nào?
Tìm phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.