Tại sao khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa lại không kêu?
Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa:
A. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó là lực không đổi nên không làm cho màng loa rung được.
B. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó bằng 0 nên loa không phát ra được âm thanh.
C. Loa kêu như bình thường.
D. Loa kêu yếu hơn, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó giảm.
Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó là lực không đổi nên không làm cho màng loa rung được
→ Đáp án A
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa
Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
1.Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện( ngắn gọn súc tích)
2.tại sao khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây chuyển động dọc theo khe hở hai cực nam châm?
Nguyên tắc hoạt động của nam châm: khi dong điện có cường độ thay đổi( theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền từ micro qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, làm cho màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 0 , 25 π H
B. 0 , 5 π H
C. 2 π H
D. 1 π H
Chọn B
f = f1. → Zd = R 2 + Z L 1 2 =100Ω => R 2 + Z L 1 2 = 10 4
Khi UC = UCmax thì ZC1 = R 2 + Z L 1 2 Z L 1 => L C = R 2 + Z L 1 2 = 10 4 (*)
Khi f = f2; I = Imax trong mạch có cộng hưởng điện => ZC2 = ZL2
LC = 1 ω 2 2 = 1 4 π 2 f 2 2 (**)
Từ (*) và (**) => L2 = 10 4 4 π 2 f 2 2 => L = 10 2 2 πf 2 = 1 2 π = 0 , 5 π H
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100W. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f 2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0 , 25 π H
B. 0 , 5 π H
C. 0 , 2 π H
D. 1 π H
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100 Ω . Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f= f 1 =100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 2 π H
B. 1 π H
C. 1 2 π H
D. 1 4 π H
Đáp án C
Khi f= f 1 thì tổng trở của cuộn dây là:
Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:
Khi f= f 2 thì mạch có cộng hưởng nên:
Thay ta có:
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 =100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là :
A. 2 π H
B. 1 π H
C. 1 2 π H
D. 1 4 π H
Giải thích: Đáp án C
Khi f = f1 thì tổng trở của cuộn dây là:
Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]
Khi f = f2 thì mạch có cộng hưởng nên:
Thay
Xét cuộn dây không thuần cảm. Nếu mắc cuộn dây vào điện áp không đổi 20 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 3 A, còn nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều 40 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 3,6 A. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
A. 0,5
B. 0,8
C. 0,6
D. 0,7
Đáp án C
Cuộn cảm chỉ gây ra cảm kháng đối với dòng điện xoay chiều, do đó với điện áp không đổi cuộn cảm đóng vai trò là một điện trở r = U I = 20 3 Ω
Tổng trở của cuộn dây Z = U I = 40 3 , 6 = 100 9 Ω → cos φ = R Z = 0 , 6
Một dòng điện 0,8A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện trở 8 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
A. 0,1V
B. 5,1V
C. 6,4V
D. 10V