Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ như thế nào?
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Nêu mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại truyền từ nước ra không khí .
So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia khục xạ và vị trí tia tới tương ứng
Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia khúc xạ thế nào
So sánh góc khúc xạ và góc tới
Khi góc tới bằng 0 đọ thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu ? Vẽ hình mô tả
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
Góc khúc xạ bằng góc tới.
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.
Mình không vẽ được điểm I và N. I là giao điểm. IN là pháp tuyến. Tia ở trên là tia tới. Tia ở dưới là tia khúc xạ
Tia kúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến
Góc khúc xạ bằng góc tới
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cx bằng O độ
Khi ánh sáng truyền từ môi trường thủy tinh trong suốt sang môi trường nước thì quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sẽ như thế nào???
VẬT LÝ 9 nha
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ; C. Góc phản xạ bằng góc tới
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ; D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Tia sáng chiếu từ không khí vào nước, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nào là đúng?
A. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
B. Góc tới bằng góc khúc xạ.
C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
D. Cả ba kết quả đều đúng.
Đáp án A
Chiếu tia sáng từ không khí vào nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 20. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc phản xạ bằng với góc tới B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
Lý thuyết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
Bạn có thể tham khảo trên các Web lý thuyết khác để hiểu rõ. Chứ k thể tóm gọn kiến thức qua mấy dòng đc đâu =)
Lý thuyết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )
+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?
A. i = r + 90 °
B. i = 90 ° - r
C. i = r - 90 °
D. i = 60 ° - r
+ Ta có i = i’ mà i’ + r = 900 ® i = 900 - r.
Đáp án B
Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào?
A. i = r + 90 ° .
B. i = 90 ° - r
C. i = r - 90 °
D. i = 60 ° - r